2.3 Thực trạng cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại NH
2.3.1 Quy trình phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro
Hiện nay, VCB đã được NHNN chấp thuận phương pháp phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo Điều 7, bắt đầu áp dụng từ năm 2010. Tuy nhiên, phương pháp này đang trong giai đoạn thí điểm, chưa hồn tồn áp dụng hết cho các khoản vay. Các khoản vay của khách hàng doanh nghiệp thì phân loại nợ theo điều 7, cịn các khoản nợ của khách hàng cá nhân thì phân loại nợ theo Điều 6.
2.3.1.1 Quy trình phân loại nợ theo phương pháp định lượng ( Điều 6)
VCB đã ban hành quy trình phân loại nợ thống nhất trên tồn hệ thống. Việc thực hiện phân loại nợ được thực hiện theo quy trình sau:
Cập nhật dữ liệu trên hệ thống:
Hàng ngày, VCB Trung ương sẽ chuyển file phân loại nợ tự động cho tất cả các chi nhánh trên cơ sở khai thác dữ liệu từ hệ thống mạng quản lý nội bộ. Trong q trình theo dõi khách hàng, phịng khách hàng sẽ căn cứ vào các thơng tin phát sinh từ khách hàng như: diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến mơi trường kinh doanh của khách hàng; chỉ tiêu tài chính của khách hàng bị suy giảm liên tục hoặc biến động lớn theo chiều hướng suy giảm; khách hàng khơng cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thơng tin tài chính theo yêu cầu của khách hàng; khách hàng bị phân loại ở nhĩm nợ cao hơn tại các TCTD khác… sau đĩ đối chiếu với tình trạng nhĩm nợ của khách hàng trên hệ thống, nếu thơng tin về nhĩm nợ của khách hàng chưa phản ánh đúng mức độ rủi ro của khách hàng thì phịng khách hàng sẽ lập “ thơng báo tác nghiệp phân loại nợ” để gửi phịng quản lý nợ.
Căn cứ vào thơng báo tác nghiệp trên, phịng quản lý nợ sẽ cập nhật lại thơng tin trên hệ thống về phân loại nhĩm nợ ( gồm chỉ tiêu như phân loại nhĩm nợ, thời gian điều chỉnh, nguyên nhân điều chỉnh….)
Đối chiếu kiểm sốt dữ liệu hàng ngày
Hàng ngày, phịng quản lý nợ sẽ kiểm tra đối chiếu và xác nhận các báo cáo tác nghiệp in từ hệ thống ( nếu cĩ phát sinh). Trường hợp, dữ liệu cĩ sai sĩt thì tiến hành điều chỉnh trên hệ thống. Nếu các khoản nợ hết thời gian thử thách, phịng quản lý nợ lập “ thơng báo tình trạng nhĩm nợ” gửi phịng khách hàng để cĩ sự xem xét, đánh giá lại theo các điều kiện quy định. Và phịng quản lý nợ sẽ cập nhật nhĩm nợ vào hệ thống căn cứ vào phản hồi từ phịng khách hàng.
Cập nhật dữ liệu về phân loại nợ
Trứơc ngày làm việc cuối tháng, phịng quản lý nợ cập nhật giá trị tài sản đảm bảo vào hệ thống, đồng thời lập thơng báo về tình trạng nhĩm nợ gửi phịng khách hàng gồm:
- Tình trạng nhĩm nợ của khách hàng vay hợp vốn với TCTD khác
- Trường hợp khách hàng cĩ quan hệ với nhiều chi nhánh VCB thì nguyên tắc sẽ áp dụng nhĩm nợ theo mức khách hàng tương ứng với mức độ rủi ro cao nhất.
Căn cứ thơng báo của quản lý nợ, phịng khách hàng sẽ thực hiện:
- Đối với khách hàng cĩ khoản vay hợp vốn thì phịng khách hàng chủ động thơng báo kết quả phân loại nợ tại chi nhánh hoặc chủ động thu thập thơng tin về phân loại nợ của khách hàng tại TCTD đầu mối và thống nhất kết quả phân loại nợ của khách hàng theo nhĩm nợ cĩ mức độ rủi ro cao hơn.
Đối với khách hàng cĩ quan hệ tín dụng với nhiều chi nhánh của VCB thì cần phải cĩ sự phối hợp, thoả thuận với các chi nhánh đĩ để xác định kết quả phân loại nợ phù hợp với quy định.
Trước ngày 05 hàng tháng, phịng quản lý nợ gửi báo cáo thống kê về kết quả phân loại nợ, số tiền phải trích lập dự phịng của tháng trước về cho Hội sở chính. Danh mục các báo cáo gồm:
- Báo cáo phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro
- Chi tiết phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng.
- Chi tiết tài sản đảm bảo tính dự phịng rủi ro Cuối q cịn phải cĩ thêm:
- Tờ trình Ban giám đốc chi nhánh về kết quả phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro.
- Biên bản họp hội đồng xử lý rủi ro của chi nhánh
Tồn bộ báo cáo trên của các chi nhánh được gửi về Hội sở chính để phịng Cơng nợ tập hợp, sau đĩ trình lên Tổng giám đốc và Hội đồng xử lý rủi ro của VCB.
2.3.1.2 Quy trình phân loại nợ theo phương pháp định tính ( Điều 7)
Hiện tại VCB đang thí điểm thực hiện chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo Quyết định số 118/QĐ-VCB.CSTD ngày 18/03/2010 theo phương pháp định tính ( Điều 7) trên cơ sở được NHNN chấp thuận tại cơng văn 3937/NHNN-TTGSNH ngày 27/03/2010.
Để thực hiện được điều 7, VCB đã xây dựng hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng. Nĩ khơng chỉ giúp Ngân hàng đánh giá được tình hình “sức khỏe” của khách hàng một cách tồn diện mà cịn giúp NH cĩ được kết quả phân loại nợ trung thực, và cịn là cơng cụ tư vấn, giúp ban lãnh đạo cĩ định hướng, chọn lựa khách hàng phù hợp. Nếu thực hiện được tốt điều này sẽ giúp NH nâng cao chất lượng tín dụng, tăng khả năng bù đắp rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, để trích lập đủ số tiền cần phải trích lập thì sẽ làm gia tăng đáng kể chi phí hoạt động kinh doanh, điều này gây khơng ít khĩ khăn cho các NH cĩ quy mơ nhỏ, khơng đủ tiềm lực tài chính.
Do nhận thức được tầm quan trọng của việc phân loại nợ theo phương pháp định tính, nên từ năm 2003 VCB đã xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Nĩ là cơng cụ giám sát và kiểm tra tín dụng quan trọng nhằm hỗ trợ cho NH trong việc ra các quyết định tín dụng. Hệ thống này cĩ thể giúp theo dõi được những dấu hiệu rủi ro của khách hàng vay để cĩ những quyết định thích ứng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của NH. Trên cơ sở chấm điểm, xếp hạng tín dụng, NH cĩ thể đưa ra chính sách khách hàng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh chung của NH.
Cơ sở xây dựng
Thứ nhất: hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được thực hiện dựa trên
phương pháp so sánh. Hầu như tồn bộ các động tác chấm điểm từng yếu tố trong hệ thống chấm điểm tín dụng đều được lặp đi lặp lại bằng cách so sánh các số liệu định lượng, số liệu định tính thực tế của khách hàng với các số liệu chuẩn ở trong bảng chấm điểm. Nếu các số liệu thực tế gần với số liệu chuẩn nào thì sẽ lấy thang điểm của số liệu đĩ. Với phương pháp này đã giúp cho hệ thống chấm điểm trở nên dễ hiểu và dễ sử dụng hơn.
Thứ hai: các số liệu chuẩn trong bảng chấm điểm được đưa ra dựa trên cơ
sở kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm phân tích đánh giá kết hợp với cơng tác thống kê của các chuyên gia tài chính về các kết quả thẩm định tín dụng các doanh nghiệp hoạt động với những qui mơ khác nhau, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh khác nhau, loại hình tổ chức khác nhau. Với một khoảng thời gian nghiên cứu lâu dài, các chuyên gia tài chính đã rút ra được những số liệu được xem là chuẩn, điển hình để từ đĩ làm cơ sở cho việc thực hiện so sánh, đánh giá các số liệu cần phân tích. Một điều cần lưu ý là các số liệu chuẩn này chỉ mang tính tương đối, khơng chính xác như trong tốn học và theo thời gian khi tập hợp dữ liệu nghiên cứu đủ lớn, những số liệu kinh tế vĩ mơ thay đổi thì những số liệu này cĩ thể sẽ được thay đổi theo cho phù hợp.
Thứ ba: việc chấm điểm là một cách lượng hĩa các chỉ tiêu nhằm giúp
nhân viên tín dụng cĩ thể so sánh sự khác nhau giữa các khách hàng. Mỗi tiêu chí sẽ cĩ sự phù hợp và quan trọng khác nhau đối với từng khách hàng, do đĩ hệ thống sẽ áp dụng các trọng số khác nhau với từng tiêu chí. Việc đưa ra các tỷ trọng này cũng chỉ dựa vào kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu của các chuyên gia tài chính và sự lý giải phù hợp về mặt kinh tế của những chỉ tiêu này.
Hệ thống chấm điểm này đánh giá cả 2 yếu tố là yếu tố tài chính và yếu tố phi tài chính. Chấm điểm yếu tố tài chính là phần khơng thể thiếu khi đánh giá, thẩm định doanh nghiệp vì nĩ phản ánh năng lực tài chính của doanh nghiệp. Ngồi những yếu tố tài chính, thì khi đánh giá cơng ty cần phải quan tâm cả những yếu tố phi tài chính. Đĩ là những yếu tố khơng thể hiện trực tiếp bằng những con số trong các báo cáo tài chính nhưng ít hay nhiều sẽ cĩ ảnh hưởng một cách gián tiếp đến các số liệu tài chính. Đối với các yếu tố phi tài chính thì khơng phải phân theo qui mơ doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động bởi vì nĩ cho phép hiểu một doanh nghiệp đạt được kết quả tài chính, kinh doanh đĩ là tùy thuộc vào nhiều yếu tố nữa ngồi đặc điểm ngành, qui mơ doanh nghiệp. Cĩ nhiều nhĩm chỉ tiêu được xếp vào nhĩm các yếu tố phi tài chính như nhĩm phản ánh khả năng trả nợ, nhĩm phản ánh trình độ quản lý và mơi trường nội bộ, nhĩm uy tín trong giao dịch, nhĩm các yếu tố bên ngồi và nhĩm các yếu tố khác.
Sau một thời gian thử nghiệm, đến năm 2010, VCB đã xây dựng hồn chỉnh hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và kết quả xếp hạng này được sử dụng làm căn cứ để Ngân hàng ra xác định giới hạn tín dụng cho khách hàng, quyết định cho vay, lựa chọn khách hàng, sắp xếp danh mục đầu tư, và là căn cứ để phân loại nhĩm nợ, tính và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo Điều 7 của Quyết định 493.
Việc chấm điểm và xếp hạng khách hàng được thực hiện định kỳ vào cuối mỗi quý, thời gian chấm điểm chậm nhất là cuối tháng thứ hai của quý tiếp theo.
VCB đã xây dựng phần mềm Credit Rating System để thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ, phần mềm này được sử dụng thống nhất trong tồn hệ thống VCB. Việc thực hiện chấm điểm được phân chia như sau:
+ Phịng khách hàng: thu thập tồn bộ thơng tin về báo cáo tài chính, các thơng tin phi tài chính của khách hàng, sau đĩ lập thơng báo tác nghiệp “ thơng tin định vị” gửi phịng quản lý nợ.
+ Phịng quản lý nợ: nhập tồn bộ báo cáo tài chính vào hệ thống.
Sau khi hồn tất các báo cáo tài chính, việc nhập thơng tin phi tài chính được chia cho cả 2 phịng khách hàng và quản lý nợ. Phịng khách hàng nhập thơng tin phi tài chính nhĩm 1,2; phịng quản lý nợ nhập thơng tin phi tài chính nhĩm 3,4. Cuối cùng là phịng khách hàng sẽ thực hiện bước tính điểm khách hàng.
Nếu hồ sơ vay thuộc thẩm quyền phê duyệt của Phịng quản lý rủi ro thì chi nhánh chỉ nhập số liệu, việc tính điểm, xếp hạng phải do phịng quản lý rủi ro thực hiện.
Kết quả tính điểm được phân vào 16 hạng từ AAA đến D, và được phân vào 5 nhĩm nợ như Điều 6.
VCB thực hiện phân loại nợ theo từng đối tượng khách hàng
+ Khách hàng là doanh nghiệp thơng thường: là khách hàng cĩ đủ báo cáo
tài chính 2 năm và đang cĩ quan hệ tín dụng với VCB thì phân loại nợ như sau: - Nhĩm 1: những khách hàng xếp hạng AAA, AA+, AA, A+, A
- Nhĩm 2: những khách hàng xếp hạng BBB, BB+,BB, B+ - Nhĩm 3: những khách hàng xếp hạng B, CCC, CC+, CC, C+ - Nhĩm 4: những khách hàng xếp hạng C
- Nhĩm 5: những khách hàng xếp hạng D
+ Khách hàng là doanh nghiệp mới thành lập và khách hàng là cá nhân:
kể từ khi cĩ doanh thu… và khách hàng cá nhân thì việc phân loại nợ dựa trên kết quả xếp hạng và tình trạng khoản vay ( cĩ quá hạn, quá hạn bao nhiêu ngày… ) + Khách hàng là định chế tài chính: Phân loại nợ dựa vào kết quả xếp hạng
nhưng phân nhĩm như sau: Nhĩm 1: khách hàng xếp hạng từ AAA đến B; nhĩm 2: CCC; nhĩm 3: CC+, CC; nhĩm 4: C+, C; nhĩm 5: D.
Hàng quý, VCB sẽ thực hiện xếp hạng khách hàng, kịp thời đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng để đưa ra chính sách tín dụng hợp lý.
2.3.2 Kết quả phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương VN