CƠ CẤU SẢN PHẨM – CHẤT LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng khả năng xuất khẩu gạo của vinafood II trong thời gian tới , luận văn thạc sĩ (Trang 36 - 37)

BẢNG 7 : Cơ cấu sản phẩm gạo xuất khẩu 9 thâng đầu năm 2001 :

(Nguồn Bâo câo 9 thâng năm 2001 cuả Hiệp Hội Lương thực Việt Nam)

LOẠi GẠO S.LƯỢNG (Tấn)

TỈ TRỌNG % TRỊ GIA Ù(USD) GIÂ B/Q (USD/MT) 0-5% 734.463 25,96 121.136.821 164,93 10% 381.699 13,49 65.397.044 171,33 15% 378.330 13,37 55.332.727 146,26 20% 46.806 1,65 6.605.768 141,13 25% 1.083.344 38,30 149.747.253 138,23 35- 45% 8.449 0,30 1.072.032 126,89 TẤM 161.594 5,71 20.354.371 125,98 NẾP 32.721 1,16 6.640.331 202,94 LOẠI KHÂC 1.408 0,05 361,007 256.49 TỔNG CỘNG 2.828.814 100,00% 425.647.354 150,82

Qua thống kí cho thấy:

Chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua chưa thay đổi, chủ yếu vẫn lă gạo trắng câc loại chiếm 99%, còn gạo đồ, gạo thơm, gạo 100% B, gạo lức, câc loại khâc vẫn cịn xuất khẩu ít ,dưới dạng hăng mẫu. Riíng mặt hăng gạo nếp 09 thâng /năm 2001 đê xuất khẩu được 32.721tấn, tăng 64% so cùng kỳ năm 2000, giâ bình quđn 202,94 USD/T.

So sânh với chất lượng gạo Thâi Lan xuất khẩu 09 thâng đầu năm 2001, thì Thâi Lan xuất khẩu: chủ yếu lă gạo thơm cao cấp 34,5%, kế đến lă gạo đồ 29,8%, tấm thơm 17,2%, còn gạo trắng câc loại 5%, 10%, 15%, 25% tấm chỉ chiếm có 13,5%, gạo nếp chiếm 3,36%, gạo lức chiếm1,5%.

Về số lượng , 9 thâng năm 2001 Thâi Lan đê xuất khẩu được 5,1triệu tấn gạo. Dự kiến năm 2001 Thâi Lan sẽ xuất khẩu khoảng 7,3 triệu tấn gạo. Thị trường chính của Thâi lan lă : Chđu Phi 47%, Chđu  26%, Trung Đông 15% chủ yếu lă Iran vă Iraq.

BẢNG 8 : CHẤT LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU 6 THÂNG ĐẦU NĂM 2001

LOẠI GẠO S.LƯỢNG (Tấn) (Tấn)

CHIẾM % TRỊ GIÂ (USD) GIA ÙB/Q (USD/MT) (USD/MT) 2% 4.150,00 0,22% 698.450,00 168,30 3% 8.500,00 0,45% 1.333.000,00 156,82 5% 346.627,70 18,43% 54.968.571,12 158,58 10% 331.825,69 16,58% 54.573.718,75 175,01 12% 2.050,00 0,11% 310.200,00 151,32 13% 1.250,00 0,07% 196.250,00 157,00 15% 264.536,18 14,07% 38.295.643,20 144,68 16% 16.000,00 0,85% 2.211.000,00 138,19 20% 14.350,00 0,76% 2.090.942,45 143,00 25% 801.898,71 42,64% 110.973.329,95 138,49 35% 1.699,50 0,09% 232.455,50 136,78 40% 500,00 0,03% 68.000,00 136,00 45% 4.199,00 0,22% 700.076,50 123,50

G.HẦP 199,98 0,01% 38.996,00 195,00 G.LỨC 81,00 0,00% 17.965,00 221,79 G.THƠM 1.030,00 0,05% 298.525,00 289,83 JASMINE 124,40 0,01% 38.612,00 310,39 NẾP 18.610,16 0,99% 3.994.853,75 214,66 TẤM 83.125,50 4,42% 10.218.485,42 125,11 TỔNG CỘNG 1.880.757,82 100,00% 281.259.074,64 149.55 IV – VỀ MẶT THỊ TRƯỜNG :

Nhìn chung, đối với gạo Việt Nam, nhu cầu gạo nhập khẩu ở câc nước Đông Nam  , Trung Đơng vă chđu Phi có thể sẽ tăng khâ.

- Chđu  vẫn lă thị trường truyền thống, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng lượng gạo xuất khẩu Việt Nam, 9 thâng đầu năm 2001 Việt Nam đê xuất 1.247.061tấn chiếm 44,08%, ở 3 thị trường chính yếu lă : Philipines, Indonesia, vă Malaysia.

- Kế đến lă thị trường Chđu Phi 680.115 tấn, chiếm tỉ lệ 24,04%

- Tiếp lă thị trường Trung Đông 410.087 tấn chiếm tỉ lệ 14,08% chủ yếu lă Iraq.

- Thị trường Chđu Đu đạt 254.076 tấn, chiếm tỉ lệ 8,98%, chủ yếu lă hai thị trường Nga vă Ba Lan .

* Câc thị trường Philippines, Indonesia, Malaysia, Iraq, Cuba: lă những thị trường quan trọng cuả Việt Nam do lượng nhập khẩu tương đối lớn vă ổn định.

Để tiếp tục duy trì vă gia tăng thị phần tại những thị trường năy, cần đẩy mạnh công tâc xúc tiến thương mại ngay từ đầu năm 2002. Cụ thể lă Nhă nước ký kết câc thoả thuận Chính phủ với câc nước, trín cơ sở đó giao cho một số doanh nghiệp có khả năng thực hiện, nhưng cần đảm bảo không bị lỗ.

* Câc thị trường khu vực Chđu Phi : việc nhập khẩu phần lớn do câc Cty tư nhđn thực hiện trong

đó: những nước theo đạo Hồi chủ yếu nhập khẩu gạo đồ,câc nước nghỉo nhập khẩu gạo chất lượng thấp, gạo cũ, có độ nở cao, giâ rẻ vă thường yíu cầu trả chậm, thanh tốn khó khăn. Trong thời gian tới nín tiếp tục đăm phân ký kết câc hiệp định thương mại với câc nước trong khu vực năy. Trong năm 2001 đê ký với Nigieria, Maroc, Dimbabue, Tanzania. Đồng thời, tăng cường công tâc khảo sât thực tế thị trường vă phổ biến kết quả khảo sât tới câc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng khả năng xuất khẩu gạo của vinafood II trong thời gian tới , luận văn thạc sĩ (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)