+ Với hợp đồng cấp chính phủ thì giâ cả gạo xuất khẩu theo thoả thuận giữa hai Chính phủ, nín Tổng Cty có thể ký được hợp đồng với gía cao hơn so với câc doanh nghiệp đầu mối khâc tự ký Hợp đồng trong cùng một quốc gia nhập khẩu . Về thanh tôn theo phương thức trả chậm, có sự bảo lênh cuả Chính phủ giữa hai nước nín an tồn hơn.
+ Do xuất khẩu gạo nhiều vă lđu năm nín được nhiều khâch hăng trín thế giới tín nhiệm, Tổng Cty đê ký được những hợp đồng lớn, giâ trị cao.
+ Trong những năm gần đđy, tình hình sản xuất lúa gạo trong nước phât triển mạnh, mang về nhiều ngoại tệ cho đất nước, nín Chính phủ quan tđm rất nhiều đến việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo.
I.4. THREAT (Thử thâch - đe dọa): I.4.1 Đối thủ cạnh tranh ngoăi nước : I.4.1 Đối thủ cạnh tranh ngoăi nước :
Câc nước xuất khẩu gạo trín thị trường thế giới chủ yếu nằm ở khu vực Chđu Â, ngoại trừ Hoa Kỳ. Vinafood II có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trong việc xuất khẩu gạo trín thị trường gạo thế giới như:
* Thâi Lan: Lă nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới . Nhiều năm liền Thâi Lan xuất khẩu gạo
với mức 5-6 triệu tấn/ năm, chiếm khoảng 35% / tổng lượng mậu dịch thế giới. Loaị gạo chủ lực lă Grande B, gạo Jasmine Thâi, Gạo thơm đặc sản…. Gạo Thâi Lan có nhiều lợi thế cạnh tranh do có mặt khâ lđu trín thị trường thế giới, chất lượng đê được thử thâch vă được người tiíu dùng tin tưởng ở khắp nơi, thị trường ổn định, nhất lă được Chính phủ Thâi hết sức quan tđm vă giúp đỡ mặt hăng gạo, về giâ cả vă câc phương thức thanh toân với khâch hăng câc nước như: Indonesia, Iran, Philippines, Bắc Triều Tiín ….Chính phủ Thâi đê thi hănh nhiều biện phâp đồng bộ, linh hoạt để hỗ trợ thị trường luâ gạo nước năy. Đđy lă nhđn tố quan trọng nhất giúp cho Th Lan ln duy trì việc xuất khẩu gaọ ở mức cao. Hơn 30 năm qua, nền kinh tế Thâi Lan phât triển mạnh mẽ, cơ cấu kinh tế đê có những thay đổi đâng kể. Tuy vậy, cho đến nay Thâi Lan vẫn có đến 70% dđn số sống bằng nghề nơng, trong đó có khoảng 9 triệu hộ gia đình trồng lúa. Chính phủ Thâi Lan ln ln quan tđm đến việc ổn định thị trường luâ gạo nội địa, việc ổn định giâ luâ gaọ ở mức hợp lý lă một chính sâch quan trọng để phât triển kinh tế đất nước.
Thâi Lan có Ủy Ban Nhă Nước về lúa gạo (National Rice Committee) do một Phó Thủ tướng đứng đầu cùng đại diện câc ngănh chức năng như: Thương mại, Nơng nghiệp, Tăi chính, Ngđn hăng… Ủy Ban năy trực tiếp đưa ra câc biện phâp, quyết định điều tiết thị trường luâ gạo, để trânh tình trạng trong mùa thu hoạch nơng dđn ồ ạt bân luâ ra lăm giâ luâ quâ thấp. Chính phủ âp dụng câc biện phâp cho nông dđn vay, thế chấp bằng thóc gạo với lêi suất 3%, thơì hạn 3 thâng, 6 thâng, hay lđu hơn theo điều tiết cung cầu. Nông dđn được nhận ngay số tiền tương đương 80-90% trị giâ thóc của mình, số cịn lại sẽ nhận được sau khi bân thóc cho tổ chức thu mua, câc thủ tục tiến hănh rất đơn giản, thuận tiện. Trong thời điểm cần thiết, cơ quan chức năng sẽ can thiệp trực tiếp về cung cầu luâ gạo. Chẳng hạn, Bộ Thương maị có thể sử dụng vốn ngđn sâch mua một khối lượng lớn thóc với giâ cao hơn thị trường từ 6-8% để tăng cầu kích thích giâ tăng, tạo tđm lý khuyến khích nơng dđn giảm bân ra… Tất cả câc biện phâp trín đều được Ủy Ban Nhă Nước về lúa gạo ra quyết định tuỳ thuộc văo tình hình thị trường cụ thể. Gạo Thâi Lan hữu hiệu ở thị trừơng Hoa kỳ, với câc loại gạo phẩm chất cao, hơn lă gạo Ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc, Việt Nam, Myanmar.
* Ấn Độ, Myanmar: Do giâ ở mức cạnh tranh thấp vă đường vận chuyển từ Ấn Độ, Myanmar
sang Chđu Phi, Bangladesh, Trung Đông... gần hơn Việt Nam. Do vậy, câc thương nhđn thường mua gạo từ Myanmar, Ấn Độ, Pakistan…đưa sang Chđu Phi, Trung Đông để buôn bân, vì giâ thănh gạo sẽ thấp hơn mua gạo từ Việt Nam đưa sang . Mặt khâc, Chđu Phi lă một thị trường dễ tính, thiếu lương thực, nín khơng địi hỏi phẩm cấp cao mă chỉ cần phẩm cấp thấp cho dđn chúng đủ tiíu dùng.
I.4.2 - Đối thủ cạnh tranh trong nước :
Nước ta hiện nay có khoảng 50 doanh nghiệp được phĩp trực tiếp xuất khẩu gạo. Câc đối
thủ cạnh tranh chủ yếu của Tổng Cty lă câc doanh nghiệp đầu mối khâc hoặc lă một số thănh viín thuộc Tổng Cty được xuất khẩu trực tiếp ở điạ băn câc tỉnh Đồng bằng sông Cưủ Long. Những đối thủ năy có nhiều lợi thế sau:
- Được sự hỗ trợ trực tiếp từ điạ phương, Ủy Ban Nhđn Dđn Tỉnh, Ủy Ban Nhđn Dđn Thănh Phố về nhiều mặt.
- Có thể mua trả chậm cuả bă con nơng dđn vì được ủy Ban bảo lênh nín lượng vốn vay sẽ giảm nhiều, nhất lă những dịp thu hoạch rộ.
- Nhờ được xuất khẩu trực tiếp nín khơng có phí ủy thâc.
- Xuất khẩu qua câc Cảng tại Đồng bằng sông Cưủ Long như: Cần Thơ, Sađec, An Giang… vận chuyển với cự ly gần, chi phí cơng nhđn xếp dỡ thấp, nín giâ thănh giảm thấp hơn từ 3-5 USD/tấn , do vậy có lợi thế cạnh tranh lớn.
I.4.3 Tâi chế gạo lă một nĩt đặc biệt mang tính chất đối phó của ngănh cơng nghiệp chế biến
lúa gạo xuất khẩu ở Việt Nam, do nông dđn nứơc ta chưa được hướng dẫn trồng một giống lúa ổn định, có năng xuất cao, hay thay đổi giống giữa câc vụ mùa nín khi gặt vă xay xât thường bị lẫn nhiều giống lúa khâc nhau, độ ẩm không đạt, thiết bị cũ nín tạo ra gạo cịn nhiều câm vă tạp chất, gêy vỡ nhiều. Khi cần chế biến ra gạo năo để xuất khẩu, thì câch đối phó lă lấy gạo năy lăm ngun liệu đem sấy lại, tâch tạp chất, đânh bóng, phđn loại gạo ngun vă tấm để có hăng xuất khẩu. Câc nhă khoa học gọi lă qui trình ngược ít thấy âp dụng ở câc nước khâc. Thiệt hại do sản xuất theo qui trình ngược năy ước tính trị giâ khoảng 18% giâ lúa. Năm 2001, tính theo lượng gạo xuất khẩu khoảng 3,8 triệu tấn thì thiệt hại do gạo bể vỡ vă hao hụt do qui trình ngược năy khoảng 1.700 tỉ đồng. Chính vì vậy, để chế biến ra loại gạo chất lượng cao, đủ tiíu chuẩn xuất khẩu mă vẫn đạt hiệu quả lă một thử thâch lớn đối với bất kỳ doanh nghiệp năo tham gia chế biến gạo xuất khẩu.
I.4.4 Một thử thâch lớn khâc đối với Tổng Cty đó lă duy trì vă phât triển kinh doanh trong
tình trạng thiếu thốn vốn nghiím trọng của một số lớn câc Cty thănh viín . Họ ln ln địi hỏi
Tổng Cty rót vốn. Mỗi năm, cả nước cần hăng chục ngăn tỉ đồng để thu mua vă kinh doanh lúa gạo văo những thời điểm thu hoạch thuận lợi, trong khi chính phủ chỉ đổ cho văi trăm tỷ. Phần vốn còn thiếu câc đơn vị phải tự vay.
Bín cạnh đo,ù có một số thănh viín mất hết vốn kinh doanh, hoăn toăn phải dựa văo vốn vay, thậm chí cịn đm vốn, nín có một số đơn vị Tổng Cty phải bảo lảnh để vay vốn kinh doanh nín hiệu quả khơng cao; một số Cty thănh viín khâc đê khơng bâo câo tình trạng khơng cịn vốn kinh doanh, mêi cho đến khi mọi việc đổ bể ra lớn chuyện. Do vậy, hiện nay, Tổng Cty còn phải ôm đồm một số công nợ lớn khơng thu hồi được hoặc khó có khả năng thu hồi của một số Cty thănh viín kinh doanh khơng hiệu quả. Đđy lă thử thâch lớn nhất vă rất đau đầu của Tổng Cty.