- Khi sản lượng gạo sản xuất trín thế giới ngăy căng tăng nhờ âp dụng kỹ thuật tiín tiến, thì việc tranh giănh thị phần ngăy căng trở nín quyết liệt. Nhă xuất khẩu tìm mọi biện phâp tăng lợi thế của mình: Nđng cao chất lượng, hạ giâ thănh, đẩy mạnh hoạt động Marketing, âp dụng nhiều phương thức mua bân như bân hăng trả chậm ... mă Tổng Cty khơng đủ tăi chính để thực hiện.
- Cạnh đó, câc Cty xuất khẩu gạo trong nước liín tục tranh mua tranh bân một câch quyết liệt, đẩy giâ mua tăng, tạo điều kiện cho khâch hăng ĩp giâ…Một số thănh viín của Tổng Cty cũng trở thănh đối tượng cạnh tranh khơng lănh mạnh, gđy khó khăn cho Tổng Cty, lăm mất uy tín với khâch hăng vă lăm hại nền kinh tế quốc gia. Ngoăi ra, nhă nhập khẩu muốn giâ gạo thấp, nín thường giao cho một cơ quan chính phủ của họ mở thầu rộng rêi để mua gạo: Tổng Cty luôn bị sức ĩp của đối thủ phải hạ thấp giâ để thắng thầu. Do đó cần sâng suốt để vừa thắng thầu vừa mang lại hiệu quả kinh tế.
- Thâi Lan, Hoa Kỳ, Aân Độ, Pakistan, Trung Quốc lă câc nước xuất khẩu gạo chủ yếu trín thế giới vă những đối thủ cạnh tranh lớn của ta. Nông dđn của họ rất nhạy cảm với thị trường quốc tế, nhanh chóng điều chỉnh sản xuất vụ mùa để đâp ứng nhu cầu thị trường thế giới. Hơn nữa họ được trợ cấp về điều kiện sản xuất, có nhiều thơng tin kịp thời, có nhiều mơi giới vă âp dụng trình độ khoa học – kỹ thuật tiín tiến nín chất lượng gạo cao hơn.