Với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh bất động sản đầu tư , luận văn thạc sĩ (Trang 80 - 85)

3.4 Kiến nghị

3.4.3 Với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đầu tư

Các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực bất động sản đầu tư là các doanh

nghiệp phải có nguồn vốn lớn, nhàn rỗi. Vì đặc điểm của loại hình kinh doanh này là bất động sản đầu tư sẽ được cho thuê hoặc chờ tăng giá để bán trong kỳ kinh

doanh dài mà không phải để bán trong kỳ kinh doanh thơng thường. Do đó tốc độ thu hồi vốn lâu. Bên cạnh đó, việc quản lý bất động sản là khá phức tạp từ khâu

hình thành nên bất động sản đầu tư đó đến giai đoạn đưa vào hoạt động cho thuê

hoặc chờ tăng giá. Thêm vào đó, trong q trình chờ tăng giá để bán, doanh nghiệp phải chịu nhiều rủi ro, đặc biệt là nó chịu ảnh hưởng nhiều vào chính sách của Nhà nước, sự đầu cơ của thị trường và hệ thống pháp lý Việt nam chưa ban hành chuẩn mực tổn thất tài sản.

Trước tình hình đó, Ban Giám Đốc cần xác định rõ mục tiêu đầu tư vốn của mình, xác định chính xác bất động sản được hình thành là hàng hóa bất động sản

hay bất động sản đầu tư để có chính sách và chế độ hợp lý.

Đối với bộ phận kế toán, chuẩn mực bất động sản đầu tư ra đời là cịn khá

mới, do đó các nhân viên kế toán phải nghiên cứu để nâng cao kiến thức của mình và phải cập nhật văn bản kế tốn mới để áp dụng cho phù hợp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chuẩn mực kế toán Việt Nam từ khi ban hành đến nay chưa được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn hoạt động của nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay.

Đặc biệt là chuẩn mực kế toán doanh thu và thu nhập khác và các chuẩn mực kế

toán liên quan đến ghi nhận doanh thu còn nhiều bất cập. Để chuẩn mực kế toán

doanh thu và các chuẩn mực liên quan đến doanh thu phát huy hết vai trò, Bộ tài chính cần chỉnh sửa, bổ sung các quy định, thông tư hướng dẫn nhằm giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong thực tiễn cơng tác kế tốn. Bên cạnh đó, Bộ tài chính cần tạo ra sự hịa hợp giữa chuẩn mực, thơng tư hướng dẫn và các văn bản luật có liên quan nhằm rút ngắn sự khác biệt giữa chính sách kế tốn và chính sách thuế. Sau đó, sẽ dần hồn chỉnh khơng chỉ chuẩn mực, thông tư hướng dẫn liên quan đến doanh thu và thu nhập khác mà cả hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam nhằm tạo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống kế toán.

KẾT LUẬN

Doanh thu là khoản mục quan trọng và nhạy cảm trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Tầm quan trọng của khoản mục này đã được khẳng định bằng việc

ban hành chuẩn mực doanh thu từ đợt đầu tiên trong chuỗi hệ thống chuẩn mực kế

toán Việt Nam. Tính nhạy cảm của khoản mục này là ảnh hưởng trực tiếp đến thông tin trên báo cáo tài chính và việc ra quyết định của người sử dụng thơng tin. Vì thế, việc hồn thiện phương pháp kế toán doanh thu, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh bất động sản sẽ góp phần đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động của đơn vị, sẽ nâng cao độ tin cậy của thông tin kế tốn cung cấp.

Với mong muốn đóng góp hồn thiện khoản mục doanh thu trên báo cáo tài

chính của các doanh nghiệp, thích ứng với q trình phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới, trong luận văn này, tác giả đã tập trung làm sáng tỏ các vấn đề sau:

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về thời điểm và phương pháp ghi nhận doanh

thu

Nghiên cứu và đánh giá thực trạng kế toán doanh thu trong một số doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh bất động sản đầu tư tại Việt Nam.

Trên cơ sở thực tiễn về ghi nhận doanh thu của các doanh nghiệp, tác giả đưa ra các định hướng và các giải pháp góp phần hồn thiện kế tốn doanh thu, đặc biệt chú trọng đến giải pháp hồn thiện kế tốn doanh thu đối với chuẩn mực và thông tư hướng dẫn.

Cuối cùng, do thời gian có hạn, điều kiện và trình độ nghiên cứu của tác giả còn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Vì thế, kính

mong Q Thầy, Cơ và bạn đọc quan tâm đến vấn đề này đóng góp ý kiến bổ sung

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................. 1

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ.............. 4

1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ CHI PHỐI ĐẾN VIỆC GHI NHẬN DOANH THU . 4 1.1.1 Đặc điểm của hoạt động xây dựng ..................................................................... 4

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư............................... 5

1.1.3 Sự chi phối của các đặc điểm trên đến việc ghi nhận doanh thu..................... 6

1.2 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ CHO VIỆC GHI NHẬN DOANH THU CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM .............................................................................................................................. 7

1.2.1 Các chuẩn mực kế tốn có liên quan ................................................................. 7

1.2.1.1 Chuẩn mực kế tốn doanh thu và thu nhập khác (VAS14) ......................... 8

1.2.1.2 Chuẩn mực kế toán hợp đồng xây dựng (VAS15) ...................................... 10

1.2.1.3 Chuẩn mực kế toán bất động sản đầu tư (VAS 5) ....................................... 12

1.2.2 Chế độ kế tốn và thơng tư hướng thực hiện .................................................. 14

1.3 VIỆC GHI NHẬN DOANH THU CỦA HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ ....................................................................................................................................... 16

1.3.1 Các chuẩn mực quốc tế có liên quan ................................................................ 17

1.3.1.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế về doanh thu (IAS18) ...................................... 17

1.3.1.2 Chuẩn mực kế toán quốc tế về hợp đồng xây dựng (IAS11) ..................... 20

1.3.1.3 Chuẩn mực kế toán quốc tế về bất động sản đầu tư (IAS40) ..................... 22

1.3.2 Những điểm khác biệt của chuẩn mực kế toán Việt nam và chuẩn mực kế toán quốc tế.................................................................................................................. 25

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................................ 28

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM ..... 30

2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM .............................................. 30

2.2.2 Phương pháp và nội dung khảo sát .................................................................. 36

2.2.3 Kết quả khảo sát................................................................................................. 37

2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KẾ TỐN DOANH THU CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ........................................ 44

2.3.1 Những mặt đạt được .......................................................................................... 44

2.3.2 Những khó khăn và hạn chế.............................................................................. 45

2.3.2.1 Tính phức tạp trong ghi nhận doanh thu hoạt động xây lắp và kinh doanh bất động sản ................................................................................................................. 45

2.3.2.2 Khó khăn khi vận dụng các căn cứ pháp lý đến việc ghi nhận doanh thu trong xây dựng và kinh doanh bất động sản đầu tư................................................ 47

2.3.2.3 Khó khăn trong việc xác định chênh lệch giữa kế toán và thuế trong việc ghi nhận doanh thu ..................................................................................................... 49

2.3.2.4 Khó khăn trong vấn đề cập nhật thơng tin dữ liệu đầu vào nhanh chóng cụ thể................................................................................................................................. 50

2.3.2.5 Khó khăn về vấn đề con người....................................................................... 50

2.3.3 Nguyên nhân....................................................................................................... 51

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................................ 53

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN KẾ TOÁN DOANH THU TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM ..................................................... 54

3.1 CÁC QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN .................................................................... 54

3.1.1 Phù hợp với môi trường pháp lý và kinh doanh ở Việt Nam ........................ 54

3.1.2 Từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế để tăng cường khả năng hội nhập về kế toán .......................................................................................................................... 54

3.1.3 Tạo ra được thơng tin trung thực có tính hữu ích cao cho các đối tượng sử dụng .............................................................................................................................. 55

3.2 CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC HOÀN THIỆN VIỆC GHI NHẬN DOANH THU CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM.............................................................................................. 56

3.2.1 Nâng cao chất lượng thông tin và phương tiện cung cấp thông tin .............. 56 3.2.2 Nâng cao khả năng ứng dụng chuẩn mực kế toán doanh thu vào thực tiễn 57

3.3.2 Giải pháp liên quan đến việc hướng dẫn thực hiện trong chế độ kế toán và

thơng tư hướng dẫn có liên quan ............................................................................... 61

3.3.3 Giải pháp trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính ..................................... 63

3.4 Kiến nghị................................................................................................................ 65

3.4.1 Với bộ tài chính .................................................................................................. 65

3.4.1.1 Về chuẩn mực kế tốn..................................................................................... 65

3.4.1.2 Về chế độ kế tốn và thơng tư hướng dẫn liên quan ................................... 67

3.4.1.3 Về giải pháp trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính.............................. 73

3.4.2 Với doanh nghiệp xây lắp.................................................................................. 75

3.4.3 Với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đầu tư........................................ 76

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................................................................ 77

KẾT LUẬN.............................................................................78

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh bất động sản đầu tư , luận văn thạc sĩ (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)