a/ Về kinh tế
Vùng đất Bình Dương - Thủ Dầu Một ra đời cùng lúc với lịch sử hình thành Sài Gịn - Đồng Nai, từ thuở Nguyễn Hữu Cảnh "mang gươm đi mở
cõi". Bắt đầu những năm 90, với chính sách trải thảm đỏ chào đĩn các nhà đầu tư, Bình Dương trở thành địa phương phát triển năng động nhất trong tứ
giác kinh tế trọng điểm của cả nước. Trong bảng xếp hạng chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh hàng năm, Bình Dương liên tục đứng ở vị trí số 1 và đã đạt được những thành tựu nhất định trên lĩnh vực kinh tế như sau:
- Kinh tế phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng tích cực. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 15% (giai đoạn 2001-2007). Năm 2005, cơ cấu kinh tế của tỉnh là
cơng nghiệp: 63,8%, dịch vụ: 28,2%, nơng nghiệp: 8%. Năm 2006, tỷ lệ tương ứng là 64,1%; 28,9%; 7%. Năm 2007, tỷ lệ tương ứng là 64,4%;
29,2%; 6,4%. Thu nhập bình quân đầu người /năm của năm 2005 là 15,4 triệu
đồng, năm 2006 là 17,5 triệu đồng, năm 2007 là 19 triệu đồng. Các khu vực
kinh tế đều phát triển nhanh, thể hiện:
+ Cơng nghiệp: Sản xuất cơng nghiệp đã tạo được bước phát triển đột
Hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Bình Dương
29
tế trọng yếu của tỉnh, làm động lực thúc đẩy phát triển các ngành và lĩnh vực khác. Số khu cơng nghiệp tăng nhanh, năm 2005: 16 khu cơng nghiệp, năm 2006: 23 khu cơng nghiệp, đến năm 2007, Bình Dương cĩ 28 khu cơng
nghiệp, trong đĩ cĩ 25 khu đang hoạt động với nhiều khu đã cho thuê gần hết diện tích như Sĩng Thần II, Đồng An, Tân Đơng Hiệp A, Việt Hương, Sĩng Thần 1. Các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thu hút được 816 doanh
nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi với tổng vốn là 4,871 tỷ USD và 199 doanh nghiệp trong nước cĩ số vốn đăng ký trên 4.000 tỉ đồng. Nhằm tăng sự thu
hút đầu tư; hiện nay Bình Dương đang tập trung hồn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy nhanh tiến độ thi cơng các khu cơng nghiệp mới để phát triển cơng nghiệp ra các huyện phía bắc của tỉnh (03 khu cơng nghiệp thuộc huyện Bến Cát: Mỹ Phước 3, Thới Hồ, An Tây và 6 khu cơng nghiệp trong Khu liên hợp cơng nghiệp-dịch vụ-đơ thị Bình Dương thuộc huyện Tân Uyên).
Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2001- 2005 là 35%, 2006 là 25,2%, 2007 là 25%. Các ngành cơng nghiệp thực phẩm, cơ khí, hố chất, điện tử, may mặc đều cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh
chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu nội bộ cơng nghiệp. Các ngành cơng nghiệp truyền thống như gốm sứ, vật liệu xây dựng, thủ cơng mỹ nghệ từ bước cĩ những thay đổi về cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng sức cạnh tranh đồng thời làm giảm ơ nhiễm mơi trường. Trình độ cơng nghệ của ngành cơng nghiệp ngày càng được nâng cao.
+ Dịch vụ: Giá trị sản xuất của các ngành dịch vụ tăng bình quân hàng năm trong giai đoạn 2001-2005 là 15,5%, năm 2006 là 23,9%, năm 2007 là 29,2%, gĩp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, các ngành dịch vụ phát triển đa dạng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế,
đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh; một số
Hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Bình Dương
30
tài chính ngân hàng, bảo hiểm, cơng nghệ thơng tin luơn đạt mức tăng trưởng cao.
+ Nơng nghiệp: Giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2005 là 6,2%, năm 2006 là 5,8%, năm 2007 là 6,4%. Kết cấu hạ tầng vùng nơng thơn được đầu tư và cải thiện đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân. Đã hình thành các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp, cây ăn quả, đây là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến. Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, áp dụng khoa học kỹ thuật, sử
dụng giống mới gĩp phần tạo năng suất và giá trị cao.