b/ Về văn hố xã hộ
2.3.2. Kết quả hoạt động cụ thể từng hình thức tín dụng 1 Cho vay đầu tư
2.3.2.1. Cho vay đầu tư
Đặc điểm của Bình Dương là tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, đặc biệt
là lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp, giao thơng trên địa bàn tỉnh, rất cần nguồn vốn tín dụng đầu tư của nhà nước. Tuy nhiên, đối tượng
Hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Bình Dương
35
triển, thực tế trên địa bàn tỉnh Bình Dương rất ít. Vì vậy, việc tiếp cận dự án rất khĩ khăn. Mặc dù vậy, thời gian qua, Chi nhánh Bình Dương đã nỗ lực cố gắng triển khai thực hiện nhiệm vụ, đến cuối năm 2007, vốn tín dụng đầu tư của nhà nước đã tham gia vào 55 dự án với số vốn đã giải ngân đạt gần 905 tỷ
đồng.
Bảng 2.2: Tình hình thực hiện cho vay đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát
triển Bình Dương
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
Doanh số Số dư Mức độ tăng, giảm dư nợ (so với năm trước)
2001 180.709 324.802 + 100,09 % 2002 36.859 221.463 - 31,82 % 2003 41.055 215.205 - 2,82 % 2004 58.323 220.842 + 2,62 % 2005 110.047 267.133 + 20,96 % 2006 157.821 358.647 + 34,26 % 2007 241.057 524.976 + 46,38 %
Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bình Dương
Qua bảng kết quả hoạt động (Bảng 2.2) cĩ thể nhận xét như sau:
_ Thứ nhất, cả doanh số cho vay và dư nợ đều cĩ tăng, giảm qua các
năm, cụ thể: năm 2001 doanh số và dư nợ đạt khá cao do trong năm này nhà nước cho vay hỗ trợ các dự án cĩ sản phẩm đầu ra được xuất khẩu. Chi nhánh Bình Dương cho vay được 11 dự án đầu tư nhà xưởng sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Giai đoạn 2002-2003: Qui định về tự huy động vốn để cho vay đối với dự án được phân cấp, nghĩa là đối với nguồn vốn cho vay dự án, Chi nhánh phải huy động vốn trung dài hạn mà đối tượng này trên địa bàn Bình Dương
Hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Bình Dương
36
rất khĩ huy động do cĩ nhiều ngân hàng thương mại cạnh tranh, hơn nữa, chỉ
được huy động vốn của các tổ chức kinh tế, tín dụng, xã hội, đồng thời lãi
suất huy động thấp hơn lãi suất huy động của ngân hàng thương mại. Vì vậy, từ việc cân đối giữa nguồn huy động được để cho vay nên Chi nhánh thu hẹp việc tiếp cận đối tượng vay, cả năm 2003 chi nhánh chỉ cho vay được một dự án với số vốn vay theo hợp đồng tín dụng là 53.000 triệu đồng.
Đến cuối năm 2004, Nghị định 106/2004/NĐ-CP ra đời, đối tượng cho
vay càng bị thu hẹp. Tuy vậy, một mặt, nhờ TW xố bỏ qui định bắt buộc tự huy
động vốn để cho vay các dự án nhĩm B, C mà chỉ khuyến khích huy động đồng
thời chuyển vốn từ Hội sở về để Chi nhánh cho vay. Mặt khác, nhờ nỗ lực và cố gắng, Chi nhánh tiếp cận được các dự án đầu tư mới nhà xưởng và dây chuyền sản xuất thép và các dự án cĩ sử dụng vốn ODA thuộc đối tượng được vay vốn
đối ứng tại NHPT. Những dự án này cĩ mức vốn vay khá lớn nên doanh số cho
vay của Chi nhánh bắt đầu tăng trở lại và dư nợ cũng tăng dần. Năm 2007, cả
doanh số cho vay và dư nợ đều cao nhất trong 8 năm qua.
_ Thứ hai, nếu xét doanh số cho vay theo cơ cấu ngành kinh tế (bảng 2.3) thì tại Bình Dương vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước chủ yếu đi vào
những dự án thuộc ngành cơng nghiệp sản xuất (dệt, sợi, sữa, gỗ, thép, tole), tỷ lệ doanh số cho vay hàng năm trên 71%. Đa số những dự án này nằm trong các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh. Các dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư thuộc lĩnh vực xây dựng giao thơng chiếm một phần nhỏ (25,75%) và chỉ cĩ ở những năm 2000-2001. Vốn tín dụng đầu tư tham gia vào các dự án y tế, giáo dục và cấp thốt nước cũng chiếm tỷ trọng thấp (2,2%-12%) nhưng hầu như phát sinh thường xuyên qua các năm, gĩp phần đẩy mạnh xã hội hố y tế,
giáo dục, giải quyết những vấn đề mơi trường sinh thái và từng bước nâng cao chất lượng nước sản xuất, sinh hoạt của các tầng lớp dân cư trong tỉnh.
Hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Bình Dương
37
_ Thứ ba, nếu xét cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế (bảng 2.4) thì vốn tín dụng đầu tư tập trung vào thành phần kinh tế tư nhân với loại hình
doanh nghiệp chủ yếu là cơng ty trách nhiệm hữu hạn, tỷ lệ vốn tín dụng đầu tư vào thành phần kinh tế tư nhân qua các năm nhìn chung là chiếm ưu thế
hơn, năm 2001: 73,85%, 2002: 79,19% , 2003: 75,30%, trong khi đối với thành phần kinh tế nhà nước tỷ lệ này tương ứng là 26,15%, 20,81%, 24,70%. Từ năm 2004 với chủ trương của tỉnh là phải đẩy mạnh cổ phần hố hơn nữa, các doanh nghiệp chuyển sang loại hình cơng ty cổ phần ngày càng nhiều
đáng lưu ý là khu vực nhà nước. Các cơng ty cổ phần sau chuyển đổi một số
cĩ vốn nhà nước chiếm tỷ lệ lớn trên 50% thì vẫn thuộc thành phần kinh tế nhà nước, ngược lại, vốn nhà nước chiếm tỷ lệ từ 50% trở xuống, thuộc thành phần kinh tế ngồi khu vực nhà nước. Do vậy, phần lớn các doanh nghiệp trước đây thuộc thành phần kinh tế nhà nước, sau khi chuyển đổi thuộc thành phần kinh tế tư nhân. Hơn nữa, các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn chủ yếu tập trung vào lĩnh vực xăng dầu, xây dựng đường sá, hạ tầng khu cơng
nghiệp, khu đơ thị cho nên những dự án đầu tư của các doanh nghiệp khơng thuộc đối tượng được hỗ trợ vốn tín dụng đầu tư của nhà nước mà thuộc đối tượng cho vay của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương.Vì vậy, vốn cho vay đầu tư đối với thành phần kinh tế nhà nước ngày càng bị thu hẹp (2001: 26,15%, 2002: 20,81%, 2003: 24,70% , 2004: 15,07%, 2005: 8,1%, 2006: 0,6% và 2007: 1,41% ) và mở rộng ra đối với thành phần kinh tế tư nhân, cụ thể tỷ lệ vốn cho vay luơn cao, từ 73,85% đến 99,4% và doanh số cho vay lớn, nhất là vào năm 2006, 2007. Thành phần kinh tế tư nhân được xem là thành phần kinh tế năng động và sử dụng vốn hiệu quả. Tuy thực trạng cho vay vốn tín dụng đầu tư tại Bình Dương vẫn cịn cĩ một vài Cơng ty thuộc thành phần
kinh tế này cĩ nợ quá hạn tồn đọng kéo dài nhưng đây chỉ chiếm một phần
Hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Bình Dương
38
nghiệp và những thành viên trong Hội đồng thành viên cơng ty, lợi dụng
nguồn vốn tín dụng nhà nước với lãi suất rất thấp để chiếm dụng vốn, chấp
nhận nợ quá hạn, đặc biệt chỉ xảy ra ở một vài dự án được cho vay vào năm 2001 (xem bảng 2.5: Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế).
Tĩm lại, việc tập trung đầu tư vào phát triển cơng nghiệp và thành
phần kinh tế tư nhân là hướng đúng đắn và phù hợp với đặc điểm phát triển
kinh tế-xã hội Bình Dương và chủ trương chung của nhà nước về bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
39
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Ngành kinh tế Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Cơng nghiệp 129.682 71,76 35.559 96,47 41.055 100 51.323 88 99.191 99,14 157.821 100 235.755 97,80
2. Giao thơng, xây dựng 46.527 25,75 - - - - - - 3. Cấp thốt nước, y tế, giáo dục 4.500 2,49 1.300 3,53 - 7.000 12 10.856 9,86 - 5.302 2,20 Tổng cộng 180.709 36.859 41.055 58.323 110.047 157.821 241.057
Bảng 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Thành phần kinh tế Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Nhà nước 47.247 26,15 7.670 20,81 10.142 24,70 7.639 15,07 8.909 8,10 942 0,60 3.402 1,41 2. Tư nhân 133.462 73,85 29.289 79,19 30.913 75,30 50.684 84,93 101.138 91,90 156.879 99,40 237.655 98,59 Tổng cộng 180.709 36.859 41.055 58.323 110.047 157.821 241.057
Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bình Dương
40
Bảng 2.5: Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Thành phần
kinh tế Dư nợ Nợ quá
hạn(NQH) Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ (%) Dư nợ Nợ quá hạn(NQH) Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ (%) Dư nợ Nợ quá hạn(NQH) Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ (%) 1.Nhà nước 35.494 18.519 15.129 2. Tư nhân 231.639 1.147 0,43 340.128 5.808 1,6 509.847 1.489 0,28 Tổng cộng 267.133 1.147 358.647 5.808 524.976 1.489
Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bình Dương
41
Hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Bình Dương
2.3.2.2.Hỗ trợ sau đầu tư
Bên cạnh cho vay đầu tư, hoạt động hỗ trợ sau đầu tư cũng được triển khai thực hiện ngay từ năm đầu thành lập. Từ ấy đến nay, doanh số cấp hỗ trợ sau đầu tư khơng ngừng gia tăng qua các năm (hình 2.3), năm 2001 là 64 triệu
đồng, năm 2002 là 130 triệu đồng, năm 2003 là 3.681 triệu đồng, năm 2004 là
7.621 triệu đồng, năm 2005 là 11.606 triệu đồng, năm 2006 là 13.072 triệu đồng, năm 2007 doanh số đạt được là 23.064 triệu đồng bằng 360 lần năm
2001. 0 5000 10000 15000 20000 25000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 doanh số
Hình 2.3: Doanh số cấp hỗ trợ sau đầu tư qua các năm
Số thực cấp hàng năm đạt tỷ lệ khá cao (trên 92%) so với kế hoạch đề ra. Đạt
được kết quả đĩ là nhờ Chi nhánh tích cực khơng ngừng tìm kiếm khách hàng
thơng qua nhiều hình thức. Song song đĩ, chi nhánh cũng luơn chủ động đánh giá và lựa chọn chính xác đối tượng để thẩm định và cấp hỗ trợ sau đầu tư
tránh tình trạng vốn cấp sai bị thu hồi.
Với hoạt động cấp hỗ trợ sau đầu tư hàng năm như trên đã tác động tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, cụ thể : Tạo vốn mồi để các doanh
42
Hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Bình Dương
thời làm giảm áp lực về vốn tín dụng đầu tư. Với một tỉnh cĩ tiềm năng và tốc độ phát triển kinh tế như Bình Dương, nhu cầu về vốn của các doanh
nghiệp rất lớn, đặc biệt là nguồn vốn cĩ lãi suất ưu đãi. Tuy nhiên khả năng đáp ứng vốn tín dụng đầu tư của nhà nước thơng qua hình thức hỗ trợ trực
tiếp là cĩ hạn. Chính vì vậy, việc hỗ trợ sau đầu tư đã giúp cho các doanh
nghiệp yên tâm đi tìm nguồn vốn tại các tổ chức tín dụng, hạn chế tình trạng tranh thủ nguồn vốn tín dụng đầu tư của nhà nước cho dự án. Với tổng doanh số cấp từ đĩ đến nay là 59 tỷ đồng cho 107 dự án. Tổng số vốn mồi này
khơng lớn so với hàng ngàn tỷ đồng mà các ngân hàng thương mại và các
doanh nghiệp trên địa bàn tham gia đầu tư vào các dự án nhưng đã gĩp phần
đẩy nhanh tốc độ đổi mới cơng nghệ, tăng cường cơ sở vật chất -kỹ thuật cho
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản
phẩm, của doanh nghiệp và của quốc gia trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
2.4. Đánh giá chung về những thành quả và tồn tại trong hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bình Dương