Nguyên nhân thuộc về Chi nhánh Ngân hàngPhát triển Bình Dương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tư tại chi nhánh ngân hàng phát triển bình dương (Trang 50 - 53)

b/ Về văn hố xã hộ

2.4.3.2. Nguyên nhân thuộc về Chi nhánh Ngân hàngPhát triển Bình Dương

thanh tốn chưa hiện đại. Phần lớn cơng việc trong các khâu này cịn phải

thao tác trên excel hoặc word.

2.4.3.2. Nguyên nhân thuộc về Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bình Dương Dương

_ Một là, chưa làm tốt cơng tác kế hoạch hố nguồn vốn và sử dụng vốn. Ở khâu cho vay, hầu như Chi nhánh chờ khách hàng tìm đến hoặc được cấp trên giới thiệu, chưa chủ động tìm những lĩnh vực, ngành nghề đầu tư cĩ hiệu quả để tư vấn lập dự án. Do vậy, Chi nhánh khơng chủ động trong việc huy động mà luơn chờ Trung ương giao kế hoạch hàng năm hoặc khi cĩ dự án thuộc đối tượng phân cấp mới bắt đầu tìm kiếm nguồn huy động. Điều này

làm cho Chi nhánh phải điều chỉnh kế hoạch sử dụng vốn nhiều lần trong năm hoặc là “ nương tay “ trong khâu thẩm định nhằm chạy chỉ tiêu ảnh hưởng đến hiệu quả thực sự của dự án và khả năng thu hồi vốn của chủ đầu tư. Việc

chờ chỉ tiêu Trung ương giao, khơng gắn với thực tế tại Chi nhánh, làm cho: 1) Chi nhánh khơng hồn thành chỉ tiêu huy động vốn, khơng đủ vốn để cho vay, 2) một thời điểm nào đĩ, Chi nhánh khơng dám huy động do sợ các tháng tiếp theo Trung ương giao chỉ tiêu tăng, Chi nhánh khơng tìm được nguồn để huy

động, khơng hồn thành kế hoạch được giao. Cả hai trường hợp đều dẫn đến

kết quả là làm hạn chế hiệu quả của tín dụng ưu đãi và hoạt động của Chi

nhánh trên địa bàn.

_ Hai là, cơng tác thẩm định cịn nhiều hạn chế. Thẩm định là khâu rất quan trọng trong qui trình cho vay đầu tư, quyết định cho vay hay khơng cho

vay đối với một dự án. Việc chú trọng và làm tốt mọi khía cạnh trong khâu

thẩm định mang ý nghĩa rất lớn trong giai đoạn giải ngân và thu hồi nợ vay.

Thời gian qua, Chi nhánh đã lưu ý trong khâu thẩm định, tuy nhiên ở từng điểm, từng chi tiết trong khâu thẩm định vẫn chưa được làm tốt, đĩ chính là

50

Hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Bình Dương

+ Lệ thuộc nhiều vào số liệu chủ đầu tư cung cấp. Trong quá trình thẩm

định, cán bộ thẩm định hầu như chú trọng vào các chỉ tiêu, số liệu trong dự

án và cơng thức tính tốn của qui trình nghiệp vụ mà ít quan tâm đến việc tự tìm hiểu thực tế về thị trường tiêu thụ, sản phẩm của dự án, những khách hàng của doanh nghiệp, quan hệ cung cầu sản phẩm hiện nay và tương lai như thế nào? Cơng nghệ sản xuất sản phẩm cĩ tiên tiến, hiện đại khơng, cĩ khả năng thanh khoản cao trong trường hợp phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ

hay khơng? Thực tế tại chi nhánh đã và đang gặp phải trường hợp muốn xử lý tài sản để thu hồi nợ, đây là cách nhanh nhất buộc doanh nghiệp phải trả nợ và

đúng theo qui định phải làm nhưng biện pháp này khơng khả thi do trước đây

trong khâu thẩm định dự án, chấp nhận cho nhập thiết bị sản xuất theo cơng nghệ khơng hiện đại, vả lại máy mĩc đã qua sử dụng, chất lượng chỉ cịn 80%. Theo thời gian, trong điều kiện trình độ khoa học cơng nghệ trên thế giới phát triển như vũ bão, hao mịn vơ hình lẫn hữu hình của những máy mĩc này diễn ra nhanh chĩng và trở nên lỗi thời trên thị trường hiện nay. Vì thế, khả năng thanh khoản rất thấp, hiếm cĩ người mua hoặc mua với giá rất rẻ, khơng đủ

để thu hồi nợ vay.

+ Bên cạnh đĩ, thẩm định chưa đầy đủ và kỹ càng về năng lực quản lý

điều hành của chủ đầu tư, tư cách cá nhân người đứng đầu doanh nghiệp và

các thành viên trong hội đồng thành viên, hội đồng quản trị,…Việc xáo trộn, bất đồng, mâu thuẫn trong hội đồng thành viên, hội đồng quản trị cơng ty ảnh hưởng đến hiệu quả làm ăn của cơng ty, từ đĩ ảnh hưởng xấu đến khả năng

trả nợ vay cho Chi nhánh. Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến nợ quá hạn xảy ra thời gian qua tại Chi nhánh.

_ Ba là, cơng tác kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi giải ngân. Chưa làm tốt khâu kiểm tra cơ cấu nguồn vốn tham gia dự án, khối lượng hồn thành để thực hiện giải ngân, trong thực tế xảy ra khơng nhiều nhưng

51

Hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Bình Dương

thành đi vào hoạt động và thực hiện trả nợ, Chi nhánh chỉ quan tâm và thường xuyên kiểm tra khi dự án xảy ra sự cố như trả nợ khơng đúng hạn, kinh doanh lãi thấp hơn mọi khi hoặc bị lỗ hoặc là kiểm tra theo yêu cầu của Trung Ương, nhất là trong khâu cập nhật thơng tin tồn bộ về thị trường sản phẩm của dự án, năng lực tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư, thậm chí là sức khoẻ của cá nhân người đứng đầu doanh nghiệp và những thành viên cĩ liên quan,… Điều này đưa đến hệ quả là khơng chủ động, khơng phản ứng

nhanh trong khâu xử lý rủi ro và thu hồi nợ vay.

_ Bốn là, cơng tác xử lý nợ. Xuất phát từ thực tế nợ quá kéo dài tại Chi nhánh cho thấy cơng tác xử lý nợ chưa tốt. Trước hết là sự cố gắng, nỗ lực, sự quyết đốn của Ban lãnh đạo Chi nhánh chưa đủ, xử lý chưa quyết liệt, cịn

nhân nhượng khách hàng. Kế đến, là thiếu sự phối hợp, hỗ trợ của NHPT và các cơ quan hữu quan tại địa phương.

+ Đối với NHPT: hỗ trợ chưa kịp thời, các văn bản hướng dẫn của

NHPT trong cơng tác này chưa sát với thực tế gây lúng túng cho Chi nhánh trong thực thi nhiệm vụ.

+ Đối với các cơ quan ở địa phương: sự phối hợp cịn lỏng lẻo, hầu như

chưa quan tâm mặc dù đây là nguồn vốn tín dụng của Nhà nước, Chi nhánh phải nhiều lần gửi văn bản đề nghị hỗ trợ để Chi nhánh thu hồi nợ vay nhưng ít nhận được sự giúp đỡ từ chính quyền địa phương và cơ quan hữu quan. Đặc biệt là trong cơng tác kê biên tài sản, phát mãi tài sản để thu hồi nợ vay, cho dù Chi nhánh thường xuyên đơn đốc nhưng cơ quan này cứ kéo dài cĩ trường hợp đến 03 năm mới giải quyết xong. Đây cũng là một nguyên nhân gĩp phần dẫn đến nợ tồn đọng nhiều năm liền.

_ Năm là, cơng tác tuyên truyền. Những năm qua, Chi nhánh chưa chú trọng đến cơng tác này, việc giới thiệu về tổ chức và hoạt động của Chi nhánh trên các báo đài địa phương là chưa thực hiện, hình thức tun truyền được

52

Hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Bình Dương

này cũng khơng được thực hiện thường xuyên chỉ làm khi nào Trung Ương chỉ đạo phải tập trung đẩy mạnh cho vay một đối tượng nào đĩ hoặc khả năng trong năm khơng đạt chỉ tiêu kế hoạch được giao. Chính vì vậy mà cịn ít

người biết đến sự tồn tại và hoạt động của tổ chức này nhất là các hộ gia đình , các doanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp nhỏ. Điều này làm hạn chế

khâu đầu vào như huy động vốn, tiếp cận dự án và cũng khơng phát huy tối đa tác dụng của chính sách tín dụng đầu tư.

_ Sáu là, tổ chức bộ máy và trình độ năng lực cơng tác của cán bộ viên chức Chi nhánh.

+ Tổ chức bộ máy chưa phù hợp với hoạt động của một ngân hàng, số lượng cán bộ ít , kiêm nhiều nghiệp vụ, chưa phát huy vai trị, trách nhiệm của cán bộ trong khai thác khách hàng và quản lý kinh doanh.

+ Trình độ năng lực cơng tác của cán bộ viên chức Chi nhánh cịn hạn

chế:

* Phần lớn cán bộ viên chức của Chi nhánh được chuyển từ cục Đầu tư Phát triển sang cho nên ít nhiều cịn mang nặng tư duy bao cấp, tâm lý ngồi chờ khách hàng, chờ dự án,…;

* Chưa am hiểu nhiều về thị trường, cơng nghệ, xây dựng cơ bản,… để tư vấn cho khách hàng;

* Trình độ kiến thức về tin học, ngoại ngữ, đặc biệt là kiến thức về

pháp luật cịn hạn chế rất nhiều.

Con người luơn là yếu tố quyết định trong mọi lĩnh vực. Do đĩ, những

hạn chế về mặt nhân lực là nguyên nhân dẫn đến nhiều tồn tại và hạn chế

trong hoạt động của Chi nhánh thời gian qua.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tư tại chi nhánh ngân hàng phát triển bình dương (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)