b/ Về văn hố xã hộ
3.1.1. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
kiện hội nhập kinh tế quốc tế
3.1.1. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế hay là gia nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO) là bước vào một sân chơi lớn, nơi mà “luật chơi” được áp dụng
bình đẳng cho tất cả các thành viên tham gia. Việt Nam bước vào sân chơi
này địi hỏi phải điều chỉnh hàng loạt các chính sách phát triển kinh tế và qui
định của pháp luật để vừa bảo đảm lợi ích quốc gia, vừa phù hợp với yêu cầu
hội nhập, trong đĩ cĩ một bộ phận quan trọng là tín dụng ưu đãi của Nhà
nước.
Với sự ưu đãi đáng kể về lãi suất đối với các dự án đầu tư và hợp đồng xuất khẩu thuộc nhiều ngành nghề và lĩnh vực khác nhau, đặc biệt đối với các ngành hàng xuất khẩu, tín dụng ưu đãi của Nhà nước là một trong những vấn
đề khá nhạy cảm theo các qui định của WTO. Nghiên cứu các qui định của
WTO và yêu cầu của các nước phát triển đối với Việt Nam, nhất là Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng-Agreement on Subsidies and Countervailing Mearsures(SCM), cho thấy chúng ta đã và sẽ phải điều chỉnh
một cách đồng bộ cả chính sách và mơ hình tổ chức thực hiện tín dụng ưu đãi của nhà nước, thể hiện trên một điểm chủ yếu như sau:
_ Thứ nhất, từ thời điểm gia nhập WTO xố bỏ hồn tồn các hình thức trợ cấp xuất khẩu hàng nơng nghiệp, trợ cấp gắn với tỷ lệ nội địa hố hoặc ưu tiên sử dụng hàng trong nước, trợ cấp dựa trên thành tích xuất khẩu, dưới hình
56
Hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Bình Dương
nghĩa là cơ chế tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu cho các đối tượng thuộc diện này sẽ phải điều chỉnh lãi suất dần tiến về lãi suất thị trường, tính ưu đãi sẽ chỉ cịn thể hiện ở thời hạn vay, mức vốn cho vay và bảo đảm tiền vay,…
_ Thứ hai, trợ cấp riêng biệt cho từng doanh nghiệp, lĩnh vực, ngành, như: cơ khí, điện tử, tin học, các ngành cơng nghệ cao, hố dầu, phân bĩn, hố chất phục vụ sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến, các dự án trọng
điểm quốc gia cĩ qui mơ đầu tư lớn,… (trợ cấp đèn vàng) được phép duy trì
cĩ thời hạn và sẽ bị đối kháng nếu gây phương hại đến sản xuất, tiêu thụ hàng hố của các nước thành viên khác. Vì vậy, đối với các ngành, sản phẩm thuộc trợ cấp đèn vàng, đặc biệt là các ngành, sản phẩm cơng nghiệp trọng điểm
theo mục tiêu ưu tiên của Chính phủ vẫn được duy trì các hình thức cho vay
đầu tư, bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ sau đầu tư.. Tuy nhiên, lãi suất cho vay được điều chỉnh tiếp cận với lãi suất thị trường và cần kiểm sốt chặt chẽ mức độ
hỗ trợ để tránh bị áp dụng các biện pháp đối kháng.
_ Thứ ba, trợ cấp cho phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, phát triển các ngành nghề mới, y tế, giáo dục, bảo vệ mơi trường, phát triển các vùng, miền khĩ khăn,…là trợ cấp được phép (trợ cấp đèn xanh). Vì vậy, với các đối tượng thuộc trợ cấp đèn xanh, vẫn được tiếp tục đẩy mạnh và mở rộng hỗ trợ dưới mọi hình thức: cho vay đầu tư với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư…Thời hạn hỗ trợ khơng bị hạn chế.
_ Thứ tư, việc hồn thiện chính sách tài chính, trong đĩ cĩ chính sách hỗ trợ đầu tư và xuất khẩu, chính sách chi ngân sách Nhà nước phải bảo đảm tính minh bạch; cải cách hệ thống ngân hàng phải tách bạch rõ hoạt động cho vay theo chính sách và cho vay thương mại, bảo đảm mơi trường pháp lý bình
đẳng và một hệ thống chính sách cơng khai rõ ràng phù hợp với thơng lệ
quốc tế. Từ đĩ đặt ra yêu cầu cần đổi mới chính sách và mơ hình tổ chức thực hiện tín dụng đầu tư của Nhà nước theo hướng tiếp cận với thị trường, minh
57
Hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Bình Dương
bạch về tài chính, chủ động, độc lập và tự chịu trách nhiệm trong hoạt động
nghiệp vụ.
Như vậy, cĩ thể thấy rằng phần lớn các lĩnh vực được tập trung ưu tiên hỗ trợ từ năm 2006 trở về trước là thuộc diện “đèn đỏ” và “đèn vàng”, từ năm 2007 (Nghị định 151/2006/NĐ-CP cĩ liệu lực) đến nay, các lĩnh vực được
hưởng tín dụng ưu đãi thuộc diện “đèn vàng” và “đèn xanh” nêu trên. Điều đĩ cho thấy trong giai đoạn đầu hội nhập cần đẩy mạnh hỗ trợ và nâng cao hiệu quả vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước nhằm tăng cường cơ sở vật chất kỹ
thuật nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tín dụng đầu tư của Nhà nước dần dần sẽ chỉ cịn ưu đãi ở mức vốn, thời hạn cho vay, bảo đảm tiền vay; đồng thời đa dạng hố các hình thức hỗ trợ gián tiếp nhằm tăng cường hỗ trợ
cho đầu tư phát triển và xuất khẩu thơng qua các hình thức tư vấn, bảo lãnh,
bảo hiểm tín dụng…