Giới thiệu sơ lược về tỉnh Long An

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại ngân hàng công thương long an , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 35 - 37)

2.1.1 Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý:

Long An nằm ở tọa độ 10°21'-12°19' Bắc và 105°30'-106°59' Đơng, phía bắc giáp tỉnh Tây Ninh và Vương quốc Campuchia trên chiều dài biên giới 137,5 km, phía nam giáp tỉnh Tiền Giang phía tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía đơng giáp Thành phố Hồ Chí Minh.

Dù xếp vào vùng đồng bằng sông Cửu Long nhưng Long An là phần

đất chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, nên địa hình có xu

hướng thấp dần từ đơng bắc xuống tây nam. Phía bắc và đơng bắc tỉnh có một số gị đồi thấp; giữa tỉnh là vùng đồng bằng và phía tây nam tỉnh là vùng trũng Đồng Tháp Mười, trong đó có khu rừng tràm ngập phèn rộng

46.300 ha.

Địa hình Long An bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông và kênh rạch

chằng chịt với tổng chiều dài lên tới 8.912 km, trong đó lớn nhất là sơng Vàm Cỏ Tây chảy qua Long An.

Long An nằm trong khu vực đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng. Long An là vùng nông nghiệp từ lâu đã nổi tiếng với gạo tài nguyên, gạo nàng hương Cần Đước, dưa hấu Long Trì, dứa Bến

Lức, Lạc Đức Hịa, lá nhàu, mía Thủ Thừa và rượu đế nếp Gò Đen.

2.1.2 Tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh Long An:

Long An xếp thứ năm vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Với hệ

35

Cỏ là các đường dẩn tải và tiêu nước quan trọng trong sản xuất và cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của dân cư. Nguồn nước ngầm có chứa nhiều khốn chất hữu ích có thể khai thác và phục vụ sinh hoạt dân cư trên địa bàn cả nước.

Long An có nhiều lợi thế về địa lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, do vậy vịêc thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp khá cao. Sau khi gia nhập WTO đã giúp Long An mở rộng thị trường hàng hố xuất nhập khẩu, hệ thống chính sách trong nước cũng được điều chỉnh theo

thông lệ quốc tế, xây dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia. Chính những điều này sẽ thu hút

nhiều nhà đầu tư thương mại nước ngoài giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh từ nông nghiệp sang công nghiệp, thương mại và dịch vụ.

Long An hiện vẫn đang thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi. Có hơn 4.000 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng

ký kinh doanh với tổng vốn đăng ký 33.286 tỷ đồng. các doanh nghiệp

thành lập chủ yếu thuộc lĩnh vực đầu tư xây dựng, san lắp mặt bằng, dịch vụ gia cơng vận chuyển hàng hố, cơ khí chế biến lương thực, thực phẩm,….

Định hướng phát triển kinh tế đến năm 2020 Long An sẽ trở thành

một tỉnh công nghiệp phát triển, tập trung mọi nguồn lực đầu tư, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng khu vực nông lâm thuỷ sản chiếm tỷ trọng 10-11%, khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 45-55%, khu vực dịch vụ chiếm 35-36%. Để đạt được tốc độ đó nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2011-2016 là 125.000tỷ đồng và giai đoạn

2016-2020 là 300.000tỷ đồng. Do đó việc gia tăng huy động vốn nhất là

nguồn vốn tiết kiệm trong dân cư rất cần thiết cho sự phát triển của Tỉnh.

36

lượng lẩn chất lượng góp phần thúc đẩy nền kinh tế tỉnh phát triển nói chung cũng như gia tăng nguồn vốn huy động từ các hoạt động của doanh nghiệp cho các ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng hàng công thương Long An trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại ngân hàng công thương long an , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)