Thực trạng hoạt động của NHCT Long An

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại ngân hàng công thương long an , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 37 - 42)

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thương chi nhánh Long An thương chi nhánh Long An

Ngân hàng công thương Việt Nam ra đời vào tháng 07 năm 1988 theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26 tháng 03 năm 1988 của Chủ tịch hội

đồng bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ), trên cơ sở Vụ tín dụng

Cơng nghiệp và Vụ tín dụng Thương nghiệp tại ngân hàng Nhà nước trung

ương và các phịng cơng thương nghiệp tại chi nhánh ngân hàng tỉnh,

thành phố, quân (huyện), thị xã.

Năm 1990 là năm đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình đổi mới của ngành Ngân hàng với hai Pháp lệnh Ngân hàng ra đời vào tháng 05/1990 hệ thống Ngân hàng được phân hai cấp, tách bạch rỏ ràng chức năng quản lý nhà nước với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng. Sau đó ngân hàng Cơng Thương Việt Nam được thành lập lại theo các quyết định: số 402/QĐ ngày 14/11/1990 của Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng; Số 67/QĐ- NH5 ngày 27/03/1993 và số 285/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996 của Thống

đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

Các chinh nhánh trực thuộc NHCT Việt Nam cũng được thành lập,

trong đó có Chi nhánh Ngân hàng Công thương Long An cũng được thành lập theo quyết định số 22/NH-TCCB ngày 20/06/1988 của Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hoạt động từ tháng 07/1988.

thị xã Tân An Long An, chi nhánh cịn có thêm 02 phịng giao dịch đặt tại trung tâm thị xã Tân An và đặt tại trung tâm huyện Đức Hoà Tỉnh Long

An.

2.2.2 Cơ cấu tổ chức của NHCT Long An

Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong tồn chi nhánh là 147 người.

2.2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHÒNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PHÒNG GIAO DỊCH PHÒNG HÀNH CHÁNH TỔ CHỨC PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO VÀ NỢ CĨ VẤN ĐỀ PHỊNG NGÂN QUỸ PHỊNG THANH TỐN XNK P. KẾ TỐN PHỊNG TỔNG HỢP GIÁM ĐỐC

2.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:

- Giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và trước pháp luật trong việc điều hành chi nhánh. Mọi hoạt động của chi

nhánh đều do Giám đốc chỉ đạo và điều hành. Giám đốc trực tiếp phụ trách công tác kinh doanh và công tác tổ chức cán bộ.

- Phó Giám đốc: là người giúp việc cho Giám Đốc, chỉ đạo một số

công tác do Giám Đốc phân cơng.

- Phịng khách hàng doanh nghiệp: trực tiếp giao dịch với khách

hàng là các doanh nghiệp lớn để khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại 37

38

tệ ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT

Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn.

- Phòng khách hàng cá nhân: Thực hiện các nghiệp vụ như phòng

khách hàng doanh nghiệp nhưng đối tượng khách hàng là các cá nhân. - Phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề: Tham mưu cho Giám đốc

chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của đơn vị. Quản lý giám sát thực hiện các danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng. Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án,

phương án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo hướng dẫn của NHCT Việt Nam.

- Phòng tổ chức hành chánh: Tham mưu cho lãnh đạo về công tác tổ chức quản lý nhân sự, phương hướng đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ

chun mơn cho đội ngũ CBCNV. Ngồi ra cịn chịu trách nhiệm đảm bảo an ninh, thực hiện các cơng tác hành chính khác của đơn vị.

- Phòng tiền tệ - kho quỹ: Quản lý an toàn kho quỹ, đảm bảo việc

lưu trữ tiền mặt theo đúng qui định. Thu chi tiền mặt kịp thời cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch.

- Phịng tổng hợp: Tham mưu Giám Đốc về cơng tác kế hoạch kinh

doanh sản xuất, đồng thời lập các báo cáo hàng năm và phân tích nhận định đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhằm đưa ra

các giải pháp kinh doanh kịp thời cho đơn vị.

- Phịng kế tốn: Thực hiện công tác giao dịch trực tiếp với khách

hàng. Cung cấp và tư vấn các sản phẩm dịch vụ ngân hàng có liên quan

đến các nghiệp vụ thanh toán của khách hàng, cũng như của tồn chi

39

thực hiện cơng tác quản lý tiền mặt đến từng giao dịch viên theo qui định

của nhà nước và NHCT Việt Nam.

- Phịng thanh tốn xuất nhập khẩu: Thực hiện các nghiệp vụ về

thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh. Phối hợp với phòng quản lý khách hàng thực hiện công tác tiếp thị khai thác các nguồn ngoại tệ cho chi nhánh. Tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm tài trợ thương mại.

- Các phòng giao dịch huyện thị: Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ

của ngành trong phạm vi được uỷ quyền và phân công của Giám đốc NHCT chi nhánh Long An.

2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh:

Hoạt động kinh doanh có lãi mới tạo được sinh lực cho ngân hàng

tồn tại và phát triển. Khả năng sinh lời và kết quả tài chính là thể hiện cụ thể, trong các năm gần đây cụ thể là từ năm 2006 đến nay, NHCT Long An làm hoàn thành các chỉ tiêu Hội sở giao.

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006-2008

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1/Tổng thu nhập 93.017 146.034 225.238 Lãi hoạt động tín dụng 83.714 115.642 201.803 Thu phí dịch vụ 3.438 3.983 4.590 Thu khác 5.865 26.409 18.845 2/Tổng chi phí 99.283 114.717 195.181 Trả lãi 53.713 65.132 151.761

Lương, sửa chữa,…. 16.670 34.040 32.704

Nộp dự phòng rủi ro 28.900 15.545 10.716

3/Lợi nhuận -6.266 31.317 30.057

Nguồn: Phòng tổng hợp NHCT Long An

Bảng số liệu trên cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT

Long An đã dần dần được cải thiện và phát triển qua các năm. Tuy nhiên

khách quan tác động như: lạm phát, khủng hoảng tài chính, … ảnh hưởng

đến hoạt động của hệ thống ngân hàng, NHCT Long An không nằm ngồi

quỹ đạo đó.

Hình 2.1_KẾT Q UẢ KINH DO ANH NĂM 2006 - 2008

-50,000 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tổng thu nhập

Tổng chi phí

Lợi nhuận

Nguồn:Phịng tổng hợp NHCT Long An

Bảng 2.2: Tình hình nợ quá hạn từ năm 2006 đến năm 2008

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1/Theo thể loại cho vay 6,037 17,368 30,439

Cho vay ngắn hạn 2,536 10,602 13,515

Cho vay trung hạn và dài hạn 3,501 6,766 16,924

2/Theo TPKT 6,037 17,368 30,439

Cty TNHH 1,200 9,140 15,219

DN Tư nhân 981 3,821 9,131

Kinh tế cá thể 3,856 4,407 6,089

3/Theo ngành kinh tế 6,037 17,368 30,439

Ngành Nông lâm nghiệp 1,307 9,018 11,298

Ngành công nghiệp chế biến 200 3,794 3,555

Ngành xây dựng 1,423 827 3,695 Ngành thương nghiệp 1,581 3,133 7,554 Ngành vận tải 1,368 461 608 Ngành giáo dục 10 724 Hoạt động phục vụ cá nhân 148 135 3,005 Nguồn:Phòng tổng hợp NHCT Long An 40

càng cao năm 2007 (17.368 triệu đồng) cao hơn so vối năm 2006 (6.037

triệu đồng) là 287% và năm 2008 (30.439 triệu đồng) so với năm 2007

tăng lên 175%. Điều này chứng tỏ chất lượng tín dụng hiện tại cần đáng được quan tâm hơn, cần nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu tư tín dụng nhằm

góp phần tang hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời

gian tới. 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Hình 2.2a_Dư nợ cho vay theo thể loại cho vay

Cho vay ngắn hạn Cho vay t rung hạn và dài hạn

Nguồn:Phịng tổng hợp NHCT Long An

Hình 2.2b_ Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế

0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Cty TNHH DN Tư nhân Kinh tế cá thể

Nguồn:Phòng tổng hợp NHCT Long An

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại ngân hàng công thương long an , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)