Nguồn : Vietcombank ĐN
2.4. THỰC TRẠNG CHO VAY NGOẠI TỆ ĐỐI VỚI DN XNK TẠI VCB
2.4.3.3. Chớnh sỏch lĩi suất cho vay USD so với VND tại VCB Đồng Nai
Loại ngoại tệ cho vay chủ yếu tại VCB ĐN là USD. Mặc dự, trong thời gian qua, VCB ĐN vẫn cú thụng bỏo lĩi suất cho vay đồng EUR. Tuy nhiờn, dƣ nợ phỏt sinh chỉ mới xuất hiện trong năm 2007, 2008 của một hai khỏch hàng bắt đầu mở rộng thị trƣờng XK sang Chõu Âu và đầu tƣ NK cỏc nguyờn liệu và mỏy múc thiết bị từ thị trƣờng này cũng nhƣ do sự mạnh dần của đồng EUR trờn thị trƣờng quốc tế. Do vậy, trong phần trỡnh bày này, sẽ tập trung vào lĩi suất cho vay của đồng USD.
Lĩi suất cho vay tại VCB ĐN đƣợc điều hành trực tiếp bởi VCB thụng qua mức lĩi suất quy định trần, sàn và đảm bảo đỳng quy định quản lý lĩi suất của NHNN trong từng thời kỳ.
Lĩi suất cho vay ngoại tệ trờn thị trƣờng tài chớnh NH VN núi chung và tại VCB ĐN núi riờng trong thời gian qua luụn thấp hơn lĩi suất cho vay VND. Lĩi suất cho vay VND dựa trờn lĩi suất huy động VND trong nƣớc. Cũn lĩi suất cho vay USD thỡ cú lỳc cố định và cú lỳc điều chỉnh theo biến động của lĩi suất liờn NH trờn thị trƣờng Singapore. Chớnh vỡ vậy, cỏc DN dự nhu cầu NK khụng cao những vẫn đề nghị vay USD để tiết giảm một phần chi phớ tài chớnh.
Trƣớc khi quyết định 09/2008/QĐ-NHNN ngày 10/4/2008 cú hiệu lực từ ngày 16/5/2008, hầu hết cỏc DN hoạt động trong lĩnh vực XNK dự chi phớ hoạt động sản xuất đều thanh toỏn bằng VND nhƣng cú nguồn trả nợ bằng ngoại tệ đều đƣợc vay vốn bằng ngoại tệ tại VCB ĐN với lĩi suất thấp. Điều này cú nghĩa là DN cú thể vay USD đƣợc phộp bỏn USD cho NH để lấy VND thực hiện thanh toỏn cỏc chi phớ đầu vào bằng đồng nội tệ. Do vậy, dƣ nợ cho vay ngoại tệ của VCB ĐN tăng dần qua cỏc năm từ 2001 đến 2007, đặc biệt là dƣ nợ cho vay ngoại tệ từ năm 2003- 2007 chiếm tỷ trọng cao hơn tổng dƣ nợ tại chi nhỏnh.
Cú thể thấy chờnh lệch giữa lĩi suất huy động tiền đồng và USD trong giai đoạn 2001-2007 tại VCB ĐN là khoảng 3-5%. Vay ngoại tệ DN cú thể chịu rủi ro về tỷ giỏ từ 1-2%/năm thỡ cao lắm DN chỉ chịu lĩi suất từ 4-7%/năm; trong khi vay tiền đồng DN phải chịu lĩi từ 8%-11%. Do vậy, DN thƣờng thớch đƣợc NH cho vay bằng ngoại tệ hơn vỡ lĩi suất thấp. Và đõy cũng là một trong những chớnh sỏch NH ƣu đĩi cho khỏch hàng khụng cú nguồn thu từ ngoại tệ vẫn đƣợc NH cam kết bỏn ngoại tệ trả nợ vay đến hạn cho NH. Xột cho cựng NH khụng cú thiệt gỡ khi cho vay ngoại tệ vỡ lĩi suất huy động ngoại tệ thấp NH cho vay thấp. Ngồi ra, trờn thực tế khi vay ngoại tệ phần lớn DN bỏn ngoại tệ cho chớnh NH vay nờn khụng cú rủi ro gỡ cho DN và NH. Trừ khi cú những biến động lớn trong tỷ giỏ thỡ NH sẽ hạn chế việc cho vay ngoại tệ và mua lại số ngoại tệ này từ khỏch hàng nhằm kiểm soỏt lƣợng ngoại tệ mua-bỏn trong ngày.
Từ ngày 07/7/2004 đến ngày 06/12/2007, VCB ĐN ỏp dụng lĩi suất cho vay USD biến đổi theo lĩi suất Sibor. Nhỡn chung, trong giai đoạn này, đặc biệt trong hai năm 2006-2007, lĩi suất cho vay USD cạnh tranh khỏ gõy gắt. Gần nhƣ VCB ĐN khụng cũn ƣu thế về lĩi suất cho vay nữa. Cỏc NHTMCP, chi nhỏnh NH nƣớc ngồi cũng đua chay giảm lĩi suất, lĩi suất cho vay USD tại cỏc NH càng ngày càng nhớch lại gần nhau, khụng cũn cú sự chờnh lệch đỏng kể nhƣ trƣớc đõy. Lĩi suất cho vay ngắn hạn khoảng Sibor 3 thỏng + 1,2-1,5%/năm, lĩi suất cho vay trung dài hạn khoảng Sibor 6 thỏng + 1-1,9%/năm. Do vậy, theo cỏc chuyờn gia kinh tế thỡ tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ trong năm 2006 của cỏc NH tại VN cực núng (tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ USD tại VCB ĐN năm 2006 là 15% so với năm 2005).
Tuy nhiờn, cú những biến động của nền kinh tế VN từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2008 (07/7/2007-30/6/2008) thỡ lĩi suất cho vay USD khụng cũn dựa vào lĩi suất Sibor nữa mà ỏp dụng cố định. Đõy cũng là giai đoạn lĩi suất thay đổi chƣa từng thấy trƣớc đõy. Lĩi suất thay đổi theo ngày và liờn tục tăng đến 10%/năm, cao nhất trong giai đoạn 2001-30/6/2008. Tuy nhiờn, chờnh lệch lĩi suất giữa VND và USD khụng dừng ở mức 4-7% nhƣ trƣớc đõy mà lờn đến hơn 10%. Do vậy, DN vẫn thớch vay USD hơn VND. Với mức lĩi suất cao này, xột về tớnh hiệu quả cỏc DN đi vay phải cú tỷ suất lợi nhuận cao mới chịu đựng đƣợc. Do vậy, bờn cạnh VCB ĐN thận trọng cho vay với mức lĩi suất cao mà cỏc DN tốt, cú quan hệ tớn dụng với nhiều chi nhỏnh NH nƣớc ngồi cũng bắt đầu giảm dƣ nợ vay tại VCB ĐN. Vỡ cỏc chi nhỏnh NH nƣớc ngồi cú thế mạnh về nguồn USD, họ cú thể huy động USD trờn thị trƣờng liờn NH quốc tế với lĩi suất thấp do FEB liờn tục giảm suất USD. Chớnh vỡ vậy, dƣ nợ ngoại tệ của VCB ĐN cũng bị ảnh hƣởng giảm do lĩi suất cho vay tăng.