1. 2 Quy chế quảnlýtài chính trong mơhình cơngty mẹ – con 2.1 Quản lý tài sản
1.2. 5 Quảnlý doanh thu và chi phí
* Quản lý doanh thu
+ Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hố cho người mua;
- Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hố như người sở hữu hàng hố hoặc quyền kiểm sốt hàng hố;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
+ Doanh thu cuả giao dịch cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả giao dịch đĩ được xác định một cách đáng tin cậy. Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo phần
cơng việc đã hồn thành vào ngày lập bảng cân đối kế tốn cuả kỳ đĩ. Kết quả
cuả giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thoả mãn: + Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
+ Cĩ khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đĩ; + Xác định được phần cơng việc đã hồn thành vào ngày lập bảng cân đối kế tốn;
+ Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hồn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đĩ.
Ngồi ra doanh thu phát sinh trong kỳ phải được khách hàng chấp nhận thanh tốn và cĩ hố đơn chứng từ hợp lệ.
Doanh thu phải được hạch tốn bằng đồng Việt Nam, trường hợp thu bằng
ngoại tệ phải quy đổi theo tỷ giá cuả ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản giao dịch.
* Quản lý chi phí
Cơng ty phải quản lý chặt chẽ các khoản chi phí để giảm chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận bằng các biện pháp quản lý sau đây:
+ Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, ngành, nghề kinh doanh, mơ hình tổ chức
quản lý, trình độ trang bị cuả cơng ty. Các định mức phải được phổ biến đến tận
người thực hiện, cơng bố cơng khai cho người lao động trong cơng ty biết để thực hiện và kiểm tra, giám sát. Trường hợp khơng thực hiện được các định mức, làm tăng chi phí thì phải phân tích rõ ngun nhân, trách nhiệm để xử lý theo quy định cuả pháp luật. Nếu do nguyên nhân chủ quan thì phải bồi thường thiệt hại.
+ Đối với các cơng ty kinh doanh trong lĩnh vực độc quyền hàng năm phải báo
cáo với đại diện chủ sở hữu và cơ quan tài chính (Sở Tài chính đối với doanh
nghiệp địa phương và Bộ Tài chính đối với doanh nghiệp trung ương) tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh. Nội dung báo cáo phải phân tích, so sánh giữa thực hiện và định mức các loại chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí lao động tiền lương, chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp trong đĩ các khoản chi phí quảng cáo, tiếp thị, giao dịch, tiếp khách, chi phí khác, xác định rõ
nguyên nhân, trách nhiệm cuả tập thể, cá nhân đối với việc thực hiện vượt định
mức. Bộ Tài chính quy định chế độ báo cáo này.
+ Phải định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cuả
cơng ty nhằm phát hiện những khâu yếu, kém trong quản lý, những yếu tố làm tăng chi phí, giá thành sản phẩm để cĩ giải pháp khắc phục kịp thời.