CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢNLÝTÀI CHÍNH NỘI BỘ TẠI TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM
3.2.2 Giải pháp chuyển các đơn vị HTPT thành các cơngty TNHH một thành viên
Việc chuyển đổi các đơn vị HTPT thành các cơng ty TNHH một thành viên
trong mơ hình cơng ty mẹ - con là quá trình thay đổi các quan hệ hành chính thành các quan hệ tài chính. Về cơ bản thì các cơng ty TNHH một thành viên vẫn nắm giữ 100% vốn cuả cơng ty mẹ vì thế quy trình sắp xếp và chuyển đổi sẽ đơn giản hơn so với quy
trình cổ phần hố. Tuy nhiên, khi tiến hành chuyển đổi một đơn vị HTPT thành một
cơng ty TNHH một thành viên TCT HKVN cũng cần phải chú ý giải quyết các vấn đề sau:
Làm tốt khâu lập kế hoạch chuyển đổi và thơng báo về kế hoạch chuyển đổi cho các đối tương cĩ liên quan để thực hiện việc chuẩn bị một cách chu đáo.
Thành lập ban chuyển đổi gồm các thành phần cĩ kiến thức chuyên mơn sâu và
cĩ nhiều kinh nghiệm quản lý thực tế tại TCT HKVN và các XN TMMĐ đồng thời
mời các chuyên gia trong lĩnh vực sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp cùng tham gia nhằm
giúp TCT HKVN xác định một cách khách quan và chính xác nhất giá trị doanh
nghiệp.
Xây dựng đề án chuyển đổi, bao gồm: chuẩn bị hồ sơ, tài liệu cĩ liên quan; kiểm kê, phân loại, xác định vốn, tài sản, cơng nợ, lao động cuả doanh nghiệp; lập phương án xử lý tài chính, phương án sắp xếp lao động, phương án chuyển giao doanh nghiệp;
xây dựng, đề xuất mơ hình và cơ cấu tổ chức cuả cơng ty TNHH một thành viên; xây
Giải pháp này được trình bày tổng quát như sau: Các Cơng ty Liên doanh Các Cơng ty Liên kết TỔNG CƠNG TY Các Cơng ty cổ phần Các Cơng ty TNHH (Bao gồm các XN TMMĐ sau khi chuyển đổi) Thị trường TC Các Tổ chức tín dụng Ghi chú:
Chi phối trực tiếp. Chi phối gián tiếp.
Ưu điểm:
Việc chuyển các đơn vị HTPT thành cơng ty TNHH một thành viên đáp ứng
được yêu cầu chuyển đổi mối quan hệ từ kiểu hành chính cấp trên – cấp dưới sang mối
quan hệ về đầu tư tài chính nhằm tạo sự thơng thống cho các đơn vị được chuyển đổi trong việc chủ động sản xuất kinh doanh, nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm cuả
đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong đơn vị gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh cuả các đơn vị mà khơng gây xáo trộn nhiều trong các đơn vị được chuyển đổi.
Mối quan hệ giữa TCT HKVN với các đơn vị sau khi chuyển đổi vẫn phụ thuộc lẫn nhau trong việc cung cấp dây chuyền dịch vụ đồng bộ, đảm bảo tính ổn định cao trong cơng tác phục vụ khách hàng cuả hãng HK quốc gia Việt Nam. Đây là ưu điểm
quan trọng trong dây chuyền đồng bộ phục vụ khách hàng đi máy bay làm thủ tục,
phục vụ các dịch vụ kỹ thuật nhằm đảm bảo cho các chuyến bay cất cánh được an tồn và các dịch vụ hỗ trợ hành khách khác.
Khơng cĩ các yếu tố từ bên ngồi tham gia vào quá trình quản lý và điều hành các XN TMMĐ vì vậy sẽ đảm bảo được việc thực hiện các mục tiêu do TCT HKVN
đưa ra
Nhược điểm:
Khơng huy động thêm được các nguồn lực bên ngồi tham gia vào quá trình cải tiến chất lượng quản lý, quy trình cơng nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh cuả các XN TMMĐ.
Kết luận:
Như vậy, đối với các XN TMMĐ thì việc chuyển đổi thành các cơng ty TNHH một thành viên là phù hợp hơn trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 và sau đĩ tùy tình
hình thực tế TCT HKVN cĩ thể cổ phần hố hoặc cho các đối tác khác hùn vốn liên
doanh để huy động thêm các nguồn lực tài chính từ bên ngồi, vì hiện nay các XN này
đang đảm trách một phần việc khá quan trọng trong dây chuyền đồng bộ cuả dịch vụ
vận tải HK. Việc chuyển đổi này sẽ vừa đáp ứng được yêu cầu chuyển đổi quan hệ từ
quan hệ hành chính, mệnh lệnh cấp trên cấp dưới như hiện này sang quan hệ tài chính nhưng cũng vừa đảm bảo là TCT HKVN vẫn nắm quyền chi phối các XN TMMĐ mà khơng cĩ một nhân tố thứ ba nào tham gia vào. Ngồi ra đối với các XN TMMĐ cũng sẽ khơng bị xáo trộn khi cĩ các nhân tố mới tham gia vào việc điều hành và giám sát quá trình sản xuất kinh doanh cuả các XN TMMĐ đồng thời các XN TMMĐ vẫn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ tài chính và sự bao tiêu sản phẩm từ phía TCT HKVN.