Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra thanhtra thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra thuế trong quản lý thuế ở cục thuế bình dương , luận văn thạc sĩ (Trang 77 - 82)

sâu, chuyên nghiệp.

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác kiểm tra, thanh tra thuế nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm pháp luật thuế. - Thực hiện ngăn chặn, phòng ngừa tham nhũng trong ngành thuế Bình Dương.

3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra thanh tra thuế ở tầm vĩ

3.2.1 Các giải pháp đối với nhà nước

Hệ thống chính sách thuế phải đồng bộ, có cơ cấu hợp lý phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, gắn với hiện đại hố cơng tác quản

lý thuế nhằm đảm bảo chính sách động viên thu nhập quốc dân, đảm bảo nguồn lực tài chính phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; góp phần thực hiện bình đẳng, cơng bằng xã hội và chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Cơ quan thuế sớm được trao quyền điều tra thuế, áp dụng các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc đối với các hành vi trốn thuế, gian lận về thuế, điều này sẽ giúp cơ quan thuế giải quyết các vụ án phức tạp vi phạm pháp luật về thuế nhanh hơn: Thực tiễn nước ta và kinh nghiệm các nước trên thế giới cho thấy cịn có một bộ phận tổ chức, cá nhân cố tình trốn thuế, gian lận thuế, chiếm đoạt tiền thuế bằng nhiều thủ đoạn tinh vi; hành vi vi phạm pháp luật về thuế không chỉ diễn ra ở một đơn vị, cá nhân mà móc nối nhiều tổ chức, cá nhân, ở các địa phương trong phạm vi một nước, thậm chí liên quan đến nhiều quốc gia. Các vi phạm trên sẽ gia tăng nếu như cơ quan quản lý thuế khơng có chức năng và không được áp dụng các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn. Điều tra thuế nhằm phát hiện kịp thời các hành vi trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế, để thu đủ tiền thuế vào NSNN, đảm bảo chống thất thu NSNN có hiệu quả cao; đảm bảo công bằng về nghĩa vụ thuế; tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các tổ chức, cá nhân nộp thuế. Do cơ quan thuế có nguồn nhân lực với chuyên môn nghiệp vụ về thuế, kế tốn tài chính, nắm giữ các thơng tin về ĐTNT, có sự hợp tác quốc tế về thuế nên trao quyền điều tra, khởi tố các vụ vi phạm về thuế cho cơ quan thuế là cần thiết, để đảm bảo đấu tranh, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật thuế kịp thời và hiệu quả.

3.2.2 Các giải pháp đối với Bộ tài chính và Ngân hàng nhà nước

- Bộ Tài chính và Ngân hàng nhà nước sớm hoàn thiện cơ sở pháp lý và cơ sở hạ tầng để triển khai đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Đối với các hoạt động buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại, tham nhũng..., luồng luân chuyển tiền tệ phục vụ các hoạt động này có thể rất lớn, những người tham gia giao dịch này thường lựa chọn phuơng thức thanh toán bằng tiền mặt, xuất phát từ nhu cầu che dấu nguồn gốc giao dịch và danh tính của đối tượng tham gia. Do vậy, khi đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt được thực hiện sẽ hạn chế đáng kế tình trạng trốn

thuế, gian lận thương mại, bn lậu..., giúp cho cơ quan thuế có thể kiểm tra được nguồn gốc của dòng tiền thông qua hệ thống ngân hàng.

- Bộ Tài chính và Ngân hàng nhà nước xây dựng thơng tư liên tịch về thực hiện trao đổi, cung cấp thông tin cho nhau, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế :

+ Cơ quan quản lý thuế (thuế và hải quan) sẽ cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến người nộp thuế (NNT) cho Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng gồm danh tính, tình trạng hoạt động, báo cáo tài chính của NNT. Ngồi ra, những thơng tin về NNT trốn thuế, gian lận thuế, không nộp tiền thuế đúng thời hạn sau khi cơ quan quản lý thuế đã áp dụng các biện pháp xử phạt, cưỡng chế thu nợ thuế; NNT có hành vi vi phạm pháp luật thuế làm ảnh hưởng đến quyền lợi và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khác; không thực hiện các yêu cầu của cơ quan quản lý thuế, như không chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra và các quyết định xử phạt hành chính… cũng sẽ được cơ quan quản lý thuế gửi tới Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng.

+ Cơ quan quản lý thuế cũng sẽ kịp thời gửi danh sách NNT trốn thuế; gian lận thuế; mua bán hoá đơn bất hợp pháp; vi phạm pháp luật về thuế rồi bỏ trốn khỏi trụ sở kinh doanh; có hành vi thơng đồng, trốn thuế; khơng nộp tiền thuế đúng thời hạn cho các tổ chức tín dụng. Thậm chí, danh sách NNT từ chối cung cấp thông tin, tài liệu cho cơ quan quản lý thuế, không chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra và các quyết định xử phạt hành chính cũng sẽ được cơ quan quản lý thuế thông tin kịp thời cho các tổ chức tín dụng.

3.2.3 Các giải pháp đối với Tổng cục thuế 3.2.3.1 Công tác kiểm tra, thanh tra thuế 3.2.3.1 Công tác kiểm tra, thanh tra thuế

- Xây dựng và hồn thiện qui trình kiểm tra, thanh tra đối tượng nộp thuế; xây dựng mơ hình và qui trình thanh tra trên máy tính;

- Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá rủi ro kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin để đánh giá, phân loại tuân thủ nộp thuế của ĐTNT phục vụ lựa chọn đối tượng kiểm tra, thanh tra hàng năm; thanh tra, kiểm tra hoàn thuế; thanh tra chuyên ngành...

- Xây dựng và hoàn thiện sổ tay nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế theo sắc thuế, ngành...

- Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá rủi ro, triển khai thực hiện qui trình thanh tra giá chuyển nhượng và xây dựng sổ tay thanh tra gía chuyển nhượng;

- Triển khai thí điểm và mở rộng áp dụng phương pháp thanh tra máy tính.

3.2.3.2 Cơng tác quản lý thuế

3.2.3.2.1 Hồn thiện cơng tác trun tuyền và hỗ trợ

Phát triển các hình thức tuyên truyền và ấn phẩm tuyên truyền về thuế; phối hợp với các ngành và các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức xã hội .. tuyên truyền, giáo dục pháp luật vê thuế;Xây dựng và triển khai hệ thống trả lời điện thoại tự động và trung tâm dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế;Xây dựng hoàn thiện tài liệu hỗ trợ hướng dẫn người nộp thuế tính, kê khai và nộp thuế; Thí điểm và mở rộng áp dụng kê khai thuế điện tử; Hỗ trợ các tổ chức cá nhân phát triển các hình thức dịch vụ tư vấn, kế toán thuế, đại lý thuế kê khai thuế. Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ người nộp thuế và tổ chức điều tra xã hội học để đánh giá chất lượng hỗ trợ người nộp thuế của cơ quan thuế các cấp.

3.2.3.2.2 Nâng cao hiệu quả công tác thu nợ và cưỡng chế thuế

Xây dựng và triển khai kế hoạch thu nợ cấp quốc gia; Xây dựng và hồn thiện hệ thống tiêu chí phân loại nợ để đánh giá đúng tình trạng nợ thuế; Xây dựng tiêu hệ thống tiêu chí đánh giá rủi ro phục vụ thu nợ và cưỡng chế thuế; Xây dựng cơ chế phối hợp, trao đổi thông tin với các cơ quan, tổ chức liên quan để theo dõi thực trạng tài sản của đối tượng nộp thuế phục vụ cơng tác thu nợ; Xây dựng hồn thiện sổ tay nghiệp vụ thu nợ và cưỡng chế thuế.

3.2.3.2.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin cơ sở dữ liệu về tổ chức cá nhân nộp thuế

Tiếp tục triển khai xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về tổ chức, cá nhân nộp thuế phục vụ công tác quản lý thuế: xây dựng hệ thống thông tin từ người nộp thuế; triển khai các dự án kết nối thông tin từ nội bộ ngành (Kho bạc, Hải quan); thông tin từ các Bộ, ngành liên quan; đồng thời xây dựng qui chế bảo mật

thông tin và phân cấp, khai thác sử dụng hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu người sử dụng.

Xây dựng các trung tâm thông tin tập trung tại cơ sở dữ liệu cấp Trung ương được chia sẻ và sử dụng bằng các công cụ tin học trên phạm vi toàn quốc.

3.2.3.2.4 Phát triển tin học phục vụ công tác quản lý thuế

Tiếp tục triển khai các phần mềm ứng dụng phục vụ các các chức năng quản lý thuế; Triển khai các phần mềm ứng dụng phục vụ triển khai luật thuế thu nhập cá nhân: đăng ký thuế, xử lý tờ kê khai....

Triển khai ứng dụng hỗ trợ kê khai thuế điện tử (Nhận và thông báo cho ĐTNT qua cổng thông tin tin học cho ĐTNT);

Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ công tác quản lý thuế: Thông tin trực tiếp từ quản lý thuế (hồ sơ kê khai thuế) và thông tin khác phục vụ quản lý thuế từ các nguồn ngồi ngành thuế như thơng tin với các đơn vị trong ngành (Kho bạc, Hải quan), từ các các Bộ, ngành và từ các bên thứ ba khác;

Triển khai các ứng dụng nhằm tập trung cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc xử lý tập trung thơng tin, tăng cường vai trị chỉ đạo, giám sát của Trung ương và nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng, bảo mật thơng tin trong và ngồi ngành phục vụ công tác quản lý thuế;

Xây dựng hệ thống quản lý trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác quản lý thuế.

3.2.3.2.5 Nâng cao năng lực cán bộ thuế phục vụ quản lý thuế

Xây dựng tiêu chuẩn cho từng loại công chức theo từng chức năng quản lý thuế; Ban hành hệ thống quản lý và đánh giá từng loại công chức thực hiện từng chức năng quản lý thuế;

Xây dựng trương trình đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ đối với công chức các cấp trong ngành thuế; xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên trách và kiêm nhiệm đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành thuế;

Xây dựng các trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thuế hiện đại, đủ điều kiện đáp ứng u cầu cơng chức tồn ngành thuế.

3.2.3.2.6 Xây dựng, cải tạo công sở ngành thuế

Xây dựng Văn phòng cơ quan Tổng cục thuế và tiếp tục xây mới, nâng cấp trụ sở cơ quan Cục thuế, chi cục thuế; trang bị phương tiện điều kiện làm việc cho cơng chức và đón tiếp người nộp thuế theo hướng hiện đại, đồng bộ và sử dụng lâu dài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra thuế trong quản lý thuế ở cục thuế bình dương , luận văn thạc sĩ (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)