Các giải pháp đối với người nộp thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra thuế trong quản lý thuế ở cục thuế bình dương , luận văn thạc sĩ (Trang 90 - 99)

- Người nộp thuế cần tự giác và chủ động trong thực hiện nghĩa vụ thuế như thường xuyên cập nhật thơng tin chính sách thuế mới thơng qua các kênh tư vấn trực tiếp tại cơ quan thuế, điện thoại, truy cập vào website ngành thuế, tự nghiên cứu tìm hiểu hay thuê dịch vụ tư vấn thuế; tự tính, tự khai và nộp thuế chính xác, trung thực, đầy đủ, kịp thời.

- Người nộp thuế nên đầu tư vào công nghệ thông tin để phục vụ kinh doanh trong môi trường hội nhập, đăng ký sử dụng hóa đơn tự in. Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với xã hội, trong đó có nghĩa vụ nộp thuế.

KẾT LUẬN

Tổ chức quản lý thuế theo mơ hình chức năng thực hiện theo cơ chế tự khai, tự nộp là mơ hình được áp dụng rộng rãi ở các nước có nền kinh tế phát triển. Mơ hình này cũng phù hợp với thực tiễn Việt Nam về quản lý hành chính, kinh tế, ngân sách, về trình độ của người nộp thuế, của cơ quan Thuế trong giai đoạn hiện nay và khả năng chuyển đổi trong giai đoạn sắp tới; đáp ứng hội nhập quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với thế giới và các nước trong khu vực. Tuy nhiên, để cơng tác quản lý thuế nói chung và cơng tác kiểm tra, thanh tra thuế nói riêng đạt hiệu quả hơn, tác giả cũng có những nhóm giải pháp :

1) Các giải pháp đối với nhà nước

Chính sách thuế phải đảm bảo tính ổn định, cơng bằng và khả thi cao.

Các thủ tục hành chính thuế phải được quy định cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, thuận tiện cho NNT.

Cơ quan thuế sớm được trao quyền điều tra thuế, các hình thức xử phạt đối với trường hợp không tuân thủ các yêu cầu về thuế cần đủ nghiêm khắc để ngăn chặn việc không tuân thủ.

2) Các giải pháp đối với Bộ tài chính và Ngân hàng nhà nước

Hoàn thiện cơ sở pháp lý và cơ sở hạ tầng để triển khai đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Xây dựng thông tư liên tịch về thực hiện trao đổi, cung cấp thông tin cho nhau, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế.

3) Các giải pháp đối với Tổng cục thuế

™ Công tác kiểm tra, thanh tra thuế

Xây dựng và hồn thiện qui trình kiểm tra, thanh tra đối tượng nộp thuế; xây dựng mơ hình và qui trình thanh tra trên máy tính; Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá rủi ro kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin để đánh giá, phân loại tuân thủ nộp thuế của

Xây dựng và hoàn thiện sổ tay nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế theo sắc thuế, ngành... Triển khai thí điểm và mở rộng áp dụng phương pháp thanh tra máy tính.

™ Cơng tác quản lý thuế

Hồn thiện cơng tác trun tuyền và hỗ trợ, nâng cao hiệu quả công tác thu nợ và cưỡng chế thuế

Hồn thiện hệ thống thơng tin cơ sở dữ liệu về tổ chức cá nhân nộp thuế, phát triển tin học phục vụ công tác quản lý thuế.

Nâng cao năng lực cán bộ thuế phục vụ quản lý thuế; Xây dựng, cải tạo công sở ngành thuế.

4) Các giải pháp đối với Cục thuế tỉnh Bình Dương

™ Cơng tác kiểm tra, thanh tra thuế

Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá rủi ro về thuế và các thang điểm tương ứng với từng loại rủi ro kết hợp ứng dụng tin học để tổng hợp kết quả đánh giá rủi ro và xếp loại rủi ro từ cao xuống thấp để lựa chọn ĐTNT để kiểm tra, thanh tra.

Nâng cao hiệu quả các biện pháp nghiệp vụ khi tiến hành kiểm tra, thanh tra tại cơ sở của ĐTNT

Thường xuyên đào tạo và đào tạo lại, nâng cao năng lực cán bộ kiểm tra, thanh tra, chú trọng đào tạo theo từng kỹ năng chuyên sâu, tăng cường công tác giáo dục cán bộ công chức có phẩm chất đạo đức tốt, tránh gây phiền hà cho NNT.

Xây dựng các phần mềm hỗ trợ cho công tác kiểm tra, thanh tra thuế: Phần mềm phân tích hồ sơ khai thuế và phần mềm trả lời xác minh hóa đơn.

Tổ chức tốt cơng tác xử lý sau kiểm tra, thanh tra.

Định kỳ hàng quý, năm Cục thuế tỉnh Bình Dương nên có báo cáo chuyên đề về công tác kiểm tra, thanh tra thuế.

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với tất cảc các hoạt động của các bộ phận quản lý một cách trung thực và khách quan.

Triển khai thực hiện đề án cơ chế “một cửa” tập trung tại bộ phận tuyên truyền- hỗ trợ NNT.

Nối mạng trao đổi thơng tin giữa Thuế-Kho bạc-Tài chính.

Thiết kế lại trang website Cục thuế Bình Dương theo hướng khoa học hơn, xây dựng phần mềm ứng dụng khai thác dữ liệu thuế .

Hồn thiện hơn cơng tác trun tuyền và hỗ trợ NNT.

Chú trọng hơn đến việc phát động phong trào nghiên cứu, sáng kiến trong quản lý thuế nói chung và kiểm tra, thanh tra thuế nói riêng.

Nâng cao hiệu quả đào tạo cán bộ thuế.

Tăng cường công tác phối hợp với các ban ngành trong việc điều tra, phối hợp xử lý và giải quyết các vụ việc liên quan tới ĐTNT.

Sớm hoàn thiện và đưa trụ sở mới xây dựng vào hoạt động, nhằm đáp ứng yêu cầu về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý thuế.

5) Các giải pháp đối với NNT:

Người nộp thuế cần tự giác và chủ động trong thực hiện nghĩa vụ thuế, nâng cao ý thức trách nhiệm đối với xã hội, trong đó có nghĩa vụ nộp thuế.

Doanh nghiệp nên đầu tư vào công nghệ thông tin để phục vụ kinh doanh trong môi trường hội nhập, đăng ký sử dụng hóa đơn tự in.

Tác giả tin rằng các giải pháp nêu trên, một phần nào sẽ giúp cơng tác quản lý thuế nói chung và cơng tác kiểm tra, thanh tra thuế nói riêng ở Cục thuế tỉnh Bình Dương đạt hiệu quả hơn trong giai đoạn hiện nay và thời gian sắp tới.

Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù tác giả đã cố gắng hết sức hoàn thiện kiến thức để bài luận văn đạt chất lượng cao và làm sao để các giải pháp đưa ra dễ dàng áp dụng trong thực tiễn. Tuy nhiên, kiến thức là vô hạn nên bài luận văn khó tránh khỏi những sai sót và những nhận định mang tính chủ quan. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía người đọc để bài luận văn được hồn chỉnh hơn và mang tính thực tiễn hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS Dương Thị Bình Minh (2005), Tài chính cơng, NXB Tài chính

2. PGS.TS Sử Đình Thành – TS.Vũ Thị Minh Hằng (2006), Nhập môn tài chính - tiền tệ, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh.

3. Glen Schmit, chuyên gia đào tạo người Canada, Chương trình đào tạo thanh tra theo cơ chế tự khai, tự nộp (năm 2005).

4. Tổng cục thuế, Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý doanh nghiệp (năm 2004). 5. Tổng cục thuế (2004), công văn số Số 1568TCT/HTQT về việc thực hiện thí

điểm cơ chế tự khai tự nộp.

6. Tổng cục thuế (2005), Quyết định số 1166/QĐ-TCT ngày 31/10/2005 về việc ban hành quy trình kiểm tra, thanh tra thuếdoanh nghiệp.

7. Tổng cục thuế (2006), Tài liệu hướng dẫn tuyên truyền chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010.

8. Chi cục thuế quận 1 (năm 2007), Đề án thực hiện cơ chế “hậu kiểm” tại Chi cục thuế quận 1

9. Tổng cục thuế, Tài liệu tập huấn CBCC mới vào ngành, năm 2008.

10. Tổng cục thuế, Tài liệu tập huấn chương trình cải cách và hiện đại hóa ngành thuế đến năm 2010.

11. Tổng cục thuế, Tài liệu đào tạo nghiệp vụ thanh tra viên thuế (năm 2008). 12. Tổng cục thuế - Tạp chí thuế nhà nước (năm 2008), Quy trình kê khai, miễn

giảm, hồn, kiểm tra và quản lý nợ thuế (tập 1), NXB Tài chính.

13. Tơn Thu Hiền (2008), “Cải thiện dịch vụ hỗ trợ, tư vấn thuế đáp ứng yêu cầu cơ chế tự khai tự nộp”, Tạp chí thuế (16-17).

14. Trung Kiên (2008), “Đưa giáo dục pháp luật thuế vào học đường Mơ hình mới mở n Bái”, Tạp chí thuế (41)

15. Tôn Thu Hiền (2008), “Phát triển dịch vụ thuế theo hướng chuyên nghiệp”, Tạp chí thuế (47).

16. Nguyễn Hồng Vân (2009), “Nâng cao hiệu quả đào tạo cán bộ thuế”, Tạp chí thuế (11).

17. Thủy Loan (2009), “Giáo dục thuế trong học đường và hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập”, Tạp chí (12).

18. Cục thuế tỉnh Bình Dương, Báo cáo kết quả cơng tác thuế năm 2005, 2006, 2007, 2008.

19. Cục thuế tỉnh Bình Dương, Báo cáo cơng tác kiểm tra, thanh tra thuếnăm 2005, 2006, 2007, 2008.

20. Cục thuế tỉnh Bình Dương, Kỷ yếu Cục thuế tỉnh Bình Dương (1990-2003). 21. Cục thuế tỉnh Bình Dương, quy trình thanh tra thuế, kiểm tra thuế được xây

dựng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000.

Các trang web của các cơ quan, tổ chức trong nước

22. Thanh tra chính phủ: www.thanhtra.gov.vn 23. Bộ Kế hoạch và đầu tư: www.mpi.gov.vn 24. Bộ Tài chính: www.mof.vn

25. Bộ thương mại: www.mot.gov.vn

26. Cải cách hành chính của Bộ nội vụ: www.vista.gov.vn 27. Tổng cục thuế: www.gdt.gov.vn

28. Cục thuế TP.HCM: www.hcmtax.gov.vn

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Bảng tính thang điểm rủi ro hồ sơ thuế GTGT.

Bảng tính thang điểm rủi ro hồ sơ tạm nộp thuế TNDN quý.

LOẠI RR TIÊU THỨC THANG ĐIỂM

1 Khai điều chỉnh tăng giảm thuế GTGT 1 2 Hủy hóa đơn 1 3 Biến động tỷ suất phát sinh TGTGT 4

4 Doanh thu TS thuế GTGT 0% 2

5 Doanh thu không chịu thuế GTGT 3

6 Tỷ suất thuế GTGT 4

7 Hóa đơn đầu vào nhận từ doanh nghiệp bỏ trốn 4 8 Khai điều chỉnh theo mẫu 01/KHBS 1 9 Phân bổ thuế GTGT theo mẫu 01-4B/GTGT 4 10 DN không nộp hồ sơ khai thuế 4

CỘNG 28

Bảng tính thang điểm rủi ro hồ sơ tạm nộp thuế TNDN quý

LOẠI RR TIÊU THỨC THANG ĐIỂM

1 Chênh lệch DT tính TGTGT và TTNDN 1

2 Biến động thuế TNDN 1

3 Chuyển lỗ không phù hợp 1 4 Khai mẫu tờ khai không nhất quán 1

5 DN không nộp hồ sơ khai thuế 1

6 DN khai thuế TNDN miễn, giảm 1

LOẠI RR TIÊU THỨC

THANG ĐIỂM

1 Chênh lệch DT tính TGTGT và TTNDN 6

2 Biến động doanh thu 6

3 Biến động tỷ suất thuế TNDN/doanh thu 6 4 Các khoản giảm trừ chiết khấu thương mại 1 5 Các khoản giảm trừ giảm giá hàng bán 1 6 Các khoản giảm trừ giá trị hàng bán bị trả lại 1 7 Các khoản giảm trừ Thuế TTĐB- thuế GTGT 1

8 Biến động doanh thu tài chính 1

9 Biến động tỷ suất giá vốn trên doanh thu 3

10 Biến động chi phí bán hàng 2

11 Biến động chi phí quản lý 2

12 Biến động chi phí tài chính 1

13 Biến động thu nhập khác 1

14 Biến động chi phí khác 1

15 Điều chỉnh tăng lợi nhuận trước thuế TNDN 1

16 Điều chỉnh giảm lợi nhuận trước thuế TNDN 1

17 Lỗ hoạt động kinh doanh năm trước chuyển sang 1

18 Lỗ từ chuyển QSDĐ, QTĐ 1

19 Chênh lệch thuế TNDN do ưu đải đầu tư 1 20 Thuế TNDN miễn giảm 1

21 DN không nộp hồ sơ khai thuế 6

22 DN mới thành lập 15

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra thuế trong quản lý thuế ở cục thuế bình dương , luận văn thạc sĩ (Trang 90 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)