Những vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh cao bằng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 39)

Ch−ơng 2 : Thực trạng Cụng nghiệp Cao Bằng

2.3. Những vấn đề đặt ra

2.3.1 Những yếu kộm và bất cập

- Chất l−ợng và hiệu quả phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh cũn thấp kộm, cơ cấu ngành cụng nghiệp chuyển dịch chậm và cũn trong tỡnh trạng lạc hậu (chủ yếu là cụng nghiệp khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản khụng tỏi tạo); cụng nghiệp ch−a phát huy đầy đủ vai trũ tích cực trong viƯc phơc vơ nhiƯm vơ CNH, HĐH nông nghiƯp, nông thôn. - Trỡnh độ trang bị kỹ thuật lạc hậu, tốc độ đổi mới cụng nghệ chậm, quy mụ sản xuất cũn nhỏ, hầu hết cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp cú diện tớch nhà x−ởng hĐp, công xuất thiết bị mỏy múc thấp, sư dơng l−ợng lao động khụng nhiều, sản phẩm đơn điệu

với sản l−ợng khụng lớn, cha đỏp ứng cỏc nhu cầu hàng với số lợng lớn. Cỏc cơ sở sản xuất phõn tỏn, khụng bố trớ theo quy hoạch tập trung thành cụm, khu, vựng cụng nghiệp, gõy khú khăn cho cụng tỏc quản lý, sắp xếp... do đú, tỷ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp /GDP cũn thấp ( mới đạt khoảng 25%), trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật cũn thiếu và yế Trỡnh độ tay nghề của đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật qua đào tạo cũn thấp. Cả đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật cũng nh− cụng nhõn kỹ thuật đều ớt đ−ợc tiếp xỳc làm quen hoặc ch−a đ−ỵc tập d−ỵt với trỡnh độ quản lý cũng nh− trỡnh độ cụng nghệ hiện đạ Do đú khó tiếp cận và vận hành cú hiệu quả cỏc dự ỏn mới cú trỡnh độ hiện đạ Hầu hết cỏc doanh nghiệp thiếu vốn, thiếu cụng nghệ. Do cỏc điều kiện địa - kinh tế khụng thuận lợi nờn rất khó lựa chọn đ−ỵc cỏc dự ỏn lớn cú cụng nghệ cao, huy động nhiỊu ngn vốn cịng nh− nhiỊu hình thức đầu t, chđ u khai thác quá mức tài nguyờn, cha chú trọng đúng mức tới vấn đề mụi trờng, khụng đảm bảo yờu cầu phỏt triển cụng nghiệp bền vững.

Những vấn đề trờn là nguyờn nhõn của năng lực cạnh tranh của cỏc sản phẩm ngành cụng nghiệp Cao Bằng cũn thấp.

- Điều kiện địa bàn và mụi tr−ờng kinh doanh khú khăn. Do điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cỏc dịch vụ cho phỏt triển cụng nghiệp cũn bất cập, thấp xa so với yờu cầu phỏt triển; trỡnh độ dõn trớ và mức sống của nhõn dõn cỏc dõn tộc trong tỉnh cũn thấp. - Chớnh sỏch cụng nghiệp của tỉnh ch−a huy động đ−ợc mạnh và nhiều cỏc nguồn lực cả trong, ngoài tỉnh và ngoài n−ớc vào phỏt triển cụng nghiệp; việc cấu trỳc lại khu vực doanh nghiƯp nhà n−ớc còn chậm trễ; thực hiện cải cỏch hành chớnh cũn chậm trễ; Năng lực quản lý cả ở tầm vĩ mụ và vi mụ cũn thấp kém, một bộ phận cán bộ trong các cơ quan quản lý nhà n−ớc ở tỉnh vẫn còn t− duy và hành động theo thúi quen cđa cơ chế tập trung quan liêu; ch−a phõn biệt định rừ chức năng quản lý nhà nớc với chức năng quản lý sản xuất kinh doanh, cơ quan quản lý nhà nớc can thiệp sõu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; chất l−ợng quy hoạch, chiến lợc phỏt triĨn công nghiƯp ch−a cao; ở tầm vi mụ chất lợng quản lý của đội ngũ cỏn bộ tại cỏc doanh nghiệp cũn bất cập, hạn chế.

2.3.2 Nguyờn nhõn của thực trạng trờn

Một là viƯc tập trung ngn lực cho phỏt triển cụng nghiệp cũn hạn chế, nhất là đối với ngành cụng nghiệp chế biến (Vốn, cụng nghệ, lao động...). Khả năng thích ứng

của cỏc doanh nghiệp đối với những biến động vỊ thị tr−ờng (thay đổi cụng nghệ, nhu cầu thị trờng, biến động giỏ cả...) còn ch−a linh hoạt.

Hai là, việc đầu t chiều sõu, đổi mới trang thiết bị mỏy múc, cụng nghệ cũn thấp, việc đầu t− mở rộng, nâng cao năng lực sản xuất trong nhiều ngành cũn hạn chế; Tốc độ đổi mới cụng nghƯ còn chậm, ch−a đỏp ứng yờu cầu nõng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm, mẫu mà sản phẩm cũn đơn điệu, khụng đa dạng.

Ba là, Ch−a mở rộng cỏc sản phẩm cú khả năng xuất khẩu đến những thị trờng nhiều tiềm năng, cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là cỏc sản phẩm ch−a qua chế biến, hoặc chỉ là sản phẩm chế biến thụ, nờn giỏ trị thấp, hiệu quả xuất khẩu sản phẩm cụng nghiệp cha ca Hoạt động xúc tiến th−ơng mại cũn yếu, cha chủ động, nắm bắt thụng tin chậm, hiểu biết vỊ thị tr−ờng quá ít.

Bốn là, chuyển dịch cơ cấu lao động chậm, chất l−ợng lao động ở cỏc doanh nghiệp cũn nhiều bất cập, phần lớn lao động cụng nghiệp là lao động đợc đào tạo trong cơ chế cũ; đối với lao động hoạt động TTCN, trong cỏc doanh nghiệp t− nhân lao động chủ yếu là lao động phổ thụng hoặc chỉ qua kinh nghiệm sản xuất lõu năm. Bộ mỏy quản lý ở một số DNNN cũn cồng kềnh, kộm hiƯu quả

Năm là, mối quan hệ liờn kết giữa cỏc ngành nụng lõm cụng nghiệp, dịch vơ cđa tỉnh ch−a chặt chẽ, cỏc hoạt động sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp nhỏ lẻ, kỹ thuật đơn giản, khả năng tiếp cận thụng tin kộm và ch−a nhạy bộn trong cơ chế thị tr−ờng. Công nghiệp nụng thụn phỏt triển manh mún, nhỏ bé. Ch−a hỡnh thành một cỏch rừ nột nền sản xuất hàng hoỏ công nghiƯp ở khu vực nông thôn.

Sỏu là, phõn bố cụng nghiệp tập trung chủ yếu ở khu vực thị xà và một vài huyện cú thế mạnh về nguồn nguyờn liƯu cho công nghiƯp. Ch−a hỡnh thành rừ nột cỏc khu, cơm công nghiƯp tập trung trờn địa bàn.

Bảy là, nguyờn nhõn chớnh khiến cho ngành cụng nghiệp của tỉnh kộm sức cạnh tranh là do cơ sở vật chất kỹ thuật (mỏy múc, thiết bị, kỹ thuật) vừa thiếu vừa lạc hậụ Một số cơ sở chỉ phỏt huy đ−ỵc 60-70% cụng suất, thậm chớ cú nhiều cơ sở chỉ d−ới 50% cụng suất. Thờm nữa hạ tầng phục vụ sản xuất cụng nghiệp cũng kộm phỏt triển, giao thụng đi lại khú khăn gúp phần làm tăng giỏ thành sản phẩm. Cao Bằng là vựng nỳi xa, nền kinh tế sản xuất hàng hoỏ ch−a phỏt triển, thiếu lao động lành nghề, cỏc thụng tin kinh tế và thị tr−ờng cũng khụng đợc cập nhật nhanh và đầy đủ, khả năng thu hỳt vốn đầu t cũn yếu,... tất cả những yếu tố này cựng tỏc động và làm hạn chế việc hỡnh thành rừ nột cỏc sản phẩm mũi nhọn, cú sức cạnh tranh cao trong quỏ trỡnh hội nhập đĨ từ đó

tạo một b−ớc đột phỏ trong phỏt triển cụng nghiệp.

Tỏm là, Đảng bộ và chớnh quyền cỏc cấp, lÃnh đạo tỉnh cha thật sự đặt trọng tõm cho chớnh sỏch và quan tõm đối với ngành cụng nghiệp, mà chủ yếu tập trung cho nông nghiƯp, nông thôn và biờn giớ

2.4 - Phõn tớch những nhõn tố tỏc động đến phỏt triển cụng nghiệp 2.4.1 Điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn khoỏng sản

22..44..11..11 ĐĐiiềuu kkiiệệnn tt nnhhiênn

Về mặt địa lý, Cao Bằng nằm cỏch xa cỏc trung tõm kinh tế lớn của Miền Bắc và cả n−ớc, nh−ng có lỵi thế về cỏc cửa khẩu với Trung Quốc và đ−ờng biên giới với Trung Qc dài trên 332 Km, Cao Bằng có 3 cđa khẩu chính với Trung Qc (Tỉnh Vân Nam và Quảng Tõy) cú hệ thống đ−ờng bộ giao l−u thuận lợi là cửa khẩu Tà Lùng( hun Phơc Hồ), Sóc Giang (hun Hà Quảng); Hựng Quốc (huyện Trà Lĩnh). Trong những năm qua, việc trao đổi hàng hoỏ giữa Cao Bằng và Trung Quốc đà tăng lờn nhanh chúng, gúp phần thỳc đẩy phát triĨn kinh tế cđa tỉnh.

Ngoài cỏc tuyến đờng giao thụng Cao Bằng -Thỏi Nguyờn - Hà Nội (Quốc lộ 3), Cao Bằng - Lạng Sơn (Quốc lộ 4) khỏ thuận lợ Khi Quốc lộ 4 đợc nõng cấp, Cao Bằng sẽ có khả năng tiếp cận với cảng Cỏi Lõn( Quảng Ninh), tạo điỊu kiƯn cho viƯc l−u thụng hàng hoỏ giữa Cao Bằng và cỏc vựng khỏc trong n−ớc và quốc tế. Vị trớ địa lý cho thấy Cao Bằng có đ−ỵc một chỳt lợi thế để phỏt triển kinh tế theo h−ớng cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ. Tuy nhiờn do loại hỡnh giao thụng duy nhất là đờng bộ, lại quỏ xa cỏc trung tõm của cả n−ớc nên khú khăn bất lợi cho phỏt triển kinh tế núi chung và cụng nghiệp núi riêng.

VỊ khí hậu, Khí hậu Cao Bằng là khí hậu nhiƯt đới, giú mựa và cú những đặc trng riờng so với cỏc tỉnh miền nỳi khỏc thuộc vựng Đụng-Bắc. Một số nơi là vựng nỳi cao nờn cú khớ hậu ôn đớị NhiỊu vùng ở Cao Bằng khớ hậu mỏt mẻ quanh năm, khỏ thớch hợp đối với nhiều loại cõy trồng, vật nuụi phỏt triển và cú nhiều di tích lịch sư, danh lam thắng cảnh phục vụ tốt cho việc nghỉ ngơi, du lịch, phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ hỗ trợ thỳc đẩy cụng nghiƯp phát triĨn.

22..44..11..22 Cácc nngguuồồnn tàii nngguuyênn tthhiênn nnhhiiênên

Tiềm năng thuỷ điện của tỉnh Cao Bằng khỏ lớn, cho đến thời điểm này đà xõy dựng 46 trạm thuỷ điện nhỏ loại cú công suất d−ới 10 MW. Tổng cụng suất của cỏc trạm thuỷ điện nhỏ này là gần 15.000 kW.

Qua nghiờn cứu quy hoạch thuỷ điện nhỏ Cao Bằng cho thấy, đối với cỏc sụng, suối trờn địa bàn tỉnh Cao Bằng cũn 26 vị trớ dự ỏn xõy dựng thuỷ điện nhỏ với tổng cụng suất lắp mỏy Nlm =120 MW và 23 vị trớ tiềm năng với tổng cụng suất lắp mỏy Nlm = 16,5 MW.

Đồng thời trờn dũng chớnh sụng Gõm, thuộc địa bàn huyện Bảo Lõm quy hoạch phỏt triển dự ỏn thuỷ điện cú quy mụ cụng suất 172 MW.

Đõy là tiềm năng về nguồn năng lợng tỏi tạo tại chỗ để đầu t ngành cụng nghiệp sản xuất năng lợng sạch.

Ngn điƯn l−ới qc gia cùng với các nguồn thuỷ điện nhỏ tại chỗ cú thể đảm bảo cung cấp đđ điƯn cho phỏt triển cụng nghiệp núi riờng và phỏt triển kinh tế xã hội của tỉnh núi chung. Tuy nhiờn, cần thực hiện xõy dựng, cải tạo cỏc đờng dõy truyền tải và trạm biến ỏp phõn phối để mở rộng diện cung cấp điện, đồng thời cú cỏc phơng ỏn nhằm phát huy có hiƯu quả tiềm năng thuỷ điện khỏ dồi dào của tỉnh.

2.4.1.2.22.4.1.2.2 Về VỊ tài nguyờn rừng tài nguyên rừng

Đất lõm nghiệp của tỉnh chiếm tỷ trọng cao: 289.816 ha, bằng 43,31% diện tớch đất tự nhiờn (trong đó rừng tự nhiên chiếm tới 40,87%), độ che phđ rừng hiƯn nay khoảng 50% , phần lớn là rừng non mới tỏi sinh, rừng trồng ch−a đến kỳ thu hoạch. Rừng trồng gồm: thụng, trỳc, hồi, dẻ, lỏt, đặc biệt là vựng trỳc sào đà đợc chế biến thành cỏc sản phẩm xuất khẩ... Trong t−ơng lai, đõy là nguồn cung cấp nguyờn liệu cho phỏt triển cụng nghiệp, cỏc làng nghề của địa ph−ơng.

Nói chung thảm thực vật ở Cao Bằng phong phỳ từ loài đến họ, bộ. Cú nhiều loài q hiếm cđa rừng nhiệt đới và nhiều loài cõy trờn nằm trong nhúm gỗ tốt, màu sắc đẹp cú giỏ trị sử dụng cao th−ờng đợc dựng làm cỏc mặt hàng mỹ nghệ xuất khẩ

Tiềm năng mở rộng đất lõm nghiệp nhằm tăng khả năng cung ứng nguyờn liệu đầu vào cho cụng nghiệp chế biến của Cao Bằng cũn lớn. Giai đoạn đến 2010, Cao Bằng tiếp tục tăng diện tớch đất để phỏt triển lõm nghiệp bằng cỏch quản lý tốt vốn rừng hiện có, khoanh nuụi tỏi sinh 112.856 ha rừng và quy hoạch trồng mới 28.691 hạ Phấn đấu tới 2010 diện tớch đất lõm nghiệp đạt 388.841 hạ

Dự bỏo đến 2010, với việc tớch cực trồng rừng theo các ch−ơng trỡnh quốc gia nh− ch−ơng trỡnh 327; chơng trỡnh 5 triệu ha rừng... độ che phủ của rừng tại Cao Bằng sẽ đạt 52%. Theo quy hoạch phỏt triển rừng đến năm 2010, đất lõm nghiệp sẽ đ−ợc bảo tồn và phỏt triển gắn với việc bảo vệ danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử và phục vụ du lịch. Dự kiến khoảng 58.500 ha đất lâm nghiƯp đ−ợc sử dụng cho mục đớch này (rừng đặc dụng), cụ thể nh− rừng khu Pắc Pú 2.784 ha, rừng khu Bản Dốc 5.000 hạ..

22..44..11..22..33-- Tàii nngguuyênn kkhhoánngg ssảảnn

Theo kết quả điều tra khảo sỏt của cỏc đoàn địa chất, cho đến nay trờn lãnh thỉ Cao Bằng đã phỏt hiện đợc khoảng 150 mỏ và điểm khoỏng với 22 loại khoảng sản khỏc nhau, trong đú đỏng kể nhất là:

- Qng sắt cđa tỉnh Cao bằng phõn bố thành 2 dả Dải 1 kộo dài từ xà Dõn

Chủ (Hoà An) kộo qua thị xà Cao Bằng đến Boong Quang gồm 7 mỏ và điểm quặng, trong đó có 4 mỏ đã đợc tỡm kiếm hoặc thăm dũ. Dải 2 kộo dài từ thị trấn Nguyờn Bỡnh đến Tĩnh Tỳc và lờn Bảo Lạc gồm 6 điểm quặng. Tổng trữ l−ỵng về quặng sắt là 50,45 triệu tấn, trong đú trữ lợng đà thăm dũ đủ điỊu kiƯn cho thiết kế khai thác (tính đến cấp A+B+C1) là 9,53 triƯu tấn. Trữ l−ợng cần thăm dũ hoặc tỡm kiếm đỏnh giỏ (cấp C2+P) là 40,9 triƯu tấn.

- Qng Bauxit cđa tỉnh Cao Bằng tập trung vào 4 vùng: Thụng Nụng, Hà

Quảng Quảng Uyờn và Phục Hoà. Trữ lợng cỏc mỏ đều thuộc quy mụ nhỏ từ vài triệu đến d−ới 10 triệu tấn mỗi mỏ. Trữ l−ỵng và tài nguyờn dự bỏo toàn tỉnh là 85,34 triệu tấn.

- Qng Mangan có trữ l−ợng lớn nhất cả n−ớc, tỉng trữ l−ỵng cđa cả tỉnh

khoảng 6,065 triệu tấn, phõn bố chủ yếu ở cỏc huyện Trựng Khỏnh, Trà Lĩnh, Hạ Lang. - Qng thiếc -volfram tập trung chủ yếu ở Nguyờn Bỡnh với tổng trữ

l−ợng và tài nguyờn dự bỏo là 25574,6 tấn, trữ l−ợng đà khai thỏc tồn vựng khoảng 20 nghìn tấn.

- Đỏ vụi ở Cao Bằng có trữ l−ỵng rất lớn với hàng tỷ tấn có chất lợng và điều kiện khai thỏc thuận lợi, dựng cho sản xuất xi măng và xõy dựng.

Cao Bằng cũng cú nhiều tiềm năng về cỏt, sỏi, cao lanh, n−ớc khoỏng... là nguồn nguyờn liệu quan trọng để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và xõy dựng hiện tại và trong tơng laị

Ngoài ra Cao Bằng cũn cú cỏc loại khoỏng sản khác nh− than, uran, đồng, niken, crụm, kẽm, chỡ, antimon, beril, barit, pirit, fluorit, đụlụmit, fotforit, vàng, đỏ quớ (rupi và saphia), volfram.... có trữ lợng nhỏ và ch−a đ−ỵc điều tra đỏnh giỏ đầy đủ. Khi đ−ỵc điều tra, thăm dũ đỏnh giỏ đầy đủ, nguồn tài nguyờn này sẽ cho phộp Cao Bằng phỏt triển mạnh ngành cụng nghiệp khai khoỏng và chế biến khoỏng sản và đúng một vai trò quan trọng trong sự phát triĨn kinh tế-xã hội cđa tỉnh

22..44..11..22..44-- NNgguuyênn lliiệệuu ttừ nônngg nngghhiiệệpp..

Trong những năm qua, diện tớch và sản lợng từ cõy cụng nghiƯp, cây l−ơng thực, cõy ăn quả, v.v... của Cao Bằng đều cú mức tăng tr−ởng ca Trờn địa bàn tỉnh đà hỡnh thành một số vựng chuyờn canh tập trung, có sản l−ợng lớn, cú thể phỏt triển thành những vựng nguyờn liệu cho cỏc cơ sở cụng nghiệp chế biến nụng sản nh− : chố đắng, thuốc lỏ, mía đ−ờng, đậu t−ơng, hạt dẻ, cõy ăn quả v.v... Với điỊu kiƯn khí hậu, đất đai thuận lợi là cơ sở để phỏt triển gia sỳc và gia cầm.

Thực vật ở Cao Bằng đợc xếp vào những cõy đặc sản của tỉnh là: Trỳc cần cõu, trỳc sào, hồi, trẩu, dẻ ăn quả. Ngoài ra cũn cú những cõy d−ỵc liƯu nh−: Tam thất, hà thủ ụ đỏ, kim tiền thảo, ụ đầ.. đặc biệt là cõy chố đắng.

Ngành nụng nghiệp đà cú nhiều cố gắng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, mựa vụ, xõy dựng kết cấu hạ tầng phỏt triển nụng thụn, bắt đầu hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng hố tập trung nh−: Vùng mía đ−ờng, vùng lúa-thuốc lỏ, vựng ngụ-đậu, vựng nguyờn liệu trỳc, vựng nguyờn liệu chố đắng. Sản l−ỵng l−ơng thực mấy năm qua tăng đỏng kể, toàn tỉnh cơ bản tự giải quyết đ−ỵc nhu cầu l−ơng thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh cao bằng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)