Nhóm nhân tố kinh tế-kỹ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh cao bằng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 46 - 53)

Ch−ơng 2 : Thực trạng Cụng nghiệp Cao Bằng

2.4.2 Nhóm nhân tố kinh tế-kỹ thuật

22..44..22..11 NNhânn ttố vvốốnn

+ Về vốn trong n−ớc: Do Cao Bằng là một trong những tỉnh nghốo nhất n−ớc, thu ngõn sỏch trờn địa bàn hàng năm mới chỉ đạt khoảng trờn 200 tỷ đồng (năm 2007 đạt 250 tỷ đồng), đáp ứng đ−ợc khoảng 15% tổng chi trờn địa bàn, nờn vấn đề vốn đầu t− cho phát triĨn kinh tế -xã hội nói chung và vốn đầu t cho phỏt triển cụng nghiệp là hết sức khú khăn.

Trong những năm gần đõy mặc dự tổng vốn đầu t− đã đợc tăng lên, nh−ng chđ u là đầu t cđa Nhà n−ớc và tập trung chính vào các ch−ơng trỡnh mục tiờu, xõy dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuậtnăm 2007 và 2008 bắt đầu chỳ trọng hơn cho việc đầu t− thực hiện quy hoạch cỏc khu, cụm cụng nghiệp và đầu t cơ sở hạ tầng cho 01 khu cụng nghiệp và 01 cụm cụng nghiệp đầu tiờn của tỉnh.

Vốn đầu t− cho công nghiệp cú tăng nhng quy mụ cũn nhỏ và chủ yếu tập trung vào ngành khai thỏc, chế biến khoỏng sản và thuỷ điện nhỏ. Nguồn chủ yếu từ vay −u đãi của WB, ngõn hàng phỏt triển… song số l−ợng ớt, tỷ lệ đợc vay trờn tổng mức đầu t− còn thấp, cha đỏp ứng yờu cầu vốn của cỏc dự ỏn ( xem thờm bảng 10 trang 39).

+ Về vốn n−ớc ngoaỡ: Do điều kiện địa kinh tế của Cao Bằng nờn vốn đầu t− n−ớc ngồi vào tỉnh là rất ít, trong 5 năm 2001-2005 mới đạt 507 tỷ đồng và FDI mới đạt khoảng 3 triệu USD. Mặc dự tỉnh đà bắt đầu quan tõm đến việc kờu gọi cỏc nguồn vốn đầu t bằng việc tổ chức cỏc hội nghị xỳc tiến đầu t tại Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội và một số trung tõm khu vực. Tuy vậy đến nay cỏc nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc cũn đang khảo sỏt, tớnh toỏn cõn nhắc, nhất là cỏc nhà đầu t nớc ngoà Vỡ vậy nguồn vốn này cho phỏt triển cụng nghiệp cũn là tiềm năng phớa tr−ớc.

Tr−ớc mắt Cao Bằng cũn rất khú khăn trong việc làm thế nào để có đ−ỵc ngn vốn ( kĨ cả trong n−ớc và nớc ngoài) đủ lớn cho việc đầu t vào phỏt triển cụng nghiệp dựa trờn cỏc lợi thế về tài nguyờn để tạo ra sự bứt phỏ và tăng tr−ởng cụng nghiệp gúp phần đẩy nhanh tăng trởng kinh tế của tỉnh trong giai đoạn tớị

22..44..22..22 NNhânn ttố kkhhooaa hhọọcc kkỹ tthhuuậậtt và cônngg nngghhệ

Trên thế giới hiện nay, cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật và cụng nghệ phỏt triển nhanh nh− vũ bÃo, nhất là cụng nghệ cao nh− công nghƯ thông tin, công nghƯ sinh học, công nghƯ vật liƯu mới, công nghệ cơ-quang-điện tử đang tạo ra sự biến đổi sõu sắc vỊ chất lợng, trỡnh độ của lực l−ợng sản xuất cú thể tạo tiền đề đ−a thế giới tiến đến nỊn văn minh cao, hiện đạ

Trong bối cảnh hội nhập, mở cửa và phỏt triển hiện nay, những cơ hội để cỏc quốc gia, các vùng miỊn tiếp cận cịng nh− tiếp nhận khoa học cụng nghệ mới trờn thế giới là rất lớn.

Tuy nhiờn đối với một tỉnh miền nỳi, biờn giới cũn nghốo nh Cao Bằng thỡ ảnh hởng và tỏc động của khoa học cơng nghƯ cịng nh− đóng góp cđa nó đối với phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn cũn hết sức nhỏ bộ; và đặt ra nhiều vấn đề cần đợc giải quyết . Trong đó một số vấn đề đỏng chỳ ý là:

+ Trỡnh độ cụng nghệ núi chung trong ngành cụng nghiệp cũn thấp và tụt hậu xa so với nhiều tỉnh thành trong cả n−ớc và n−ớc ngoà Phần lớn thiết bị mỏy múc sử dụng trong cỏc cơ sở cụng nghiệp đà cũ, thiếu đồng bộ , chắp vá từ nhiỊu ngn, mức độ tự động hoỏ thấp. Vỡ vậy hiệu quả thấp, tiờu hao nguyờn liệu, năng l−ỵng lớn.

Tốc độ phỉ biến, triển khai ứng dụng cụng nghệ mới và cả cụng nghệ truyền thống đỊu chậm trƠ.

+ TiỊm lực khoa học công nghệ của tỉnh, của ngành cụng nghiệp cũn rất hạn chế: Độ ngũ cỏn bộ khoa học cụng nghệ cũn ớt ỏi, chất l−ỵng thấp so với mỈt bằng chung cđa cả n−ớc. Khả năng triển khai ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu vào thực tế sản xuất hết sức hạn chế; cơ cấu và phõn bố đội ngũ cỏn bộ khoa học cụng nghệ mất cõn đối và bất hợp lý.

Do ngõn sỏch của tỉnh hạn hẹp nờn nguồn vốn kinh phớ cho hoạt động khoa học cụng nghệ rất ớt, chủ yếu xin và trụng chờ từ Trung Ương, thờm vào đú phõn bố

dàn trải và việc xỏc định đề tài, lĩnh vực nghiờn cứu, ứng dụng triển khai ch−a hỵp lý, thiết thực.

Tỉnh ở xa các trung tõm nghiờn cứu, cỏc trờng đại học nh−ng trờn địa bàn hiện chỉ có một tr−ờng cao đẳng s phạm đào tạo giỏo viờn và một trung tõm giỏo dục thờng xuyờn đào tạo đại học theo kiĨu tại chức, chất lợng đầu vào quỏ thấp. Đõy cũng là nguyờn nhõn hạn chế khả năng tự nghiờn cứu và lao động sỏng tạo của đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật trong ngành cụng nghiệp.

22..44..22..33 NNhânn ttố tthhị ttr−r−ờờnngg

Trong nỊn kinh tế thị tr−ờng, tiờu thụ sản phẩm là vấn đề quan trọng nhất và quyết định tới sự tồn tại, phỏt triển của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thị tr−ờng thuận lợi, khú khăn sẽ ảnh hởng tỏc động trực tiếp tới sự phát triĨn cđa công nghiƯp Cao Bằng.

+ Đối với thị tr−ờng trong tỉnh với một tỉnh nghèo, kinh tế ch−a phỏt triển và với dõn số trờn 5 chục vạn ng−ời, tỷ lệ hộ nghốo cũn cao, nhiều vựng vẫn cũn sản xuất nhỏ, tự cấp, tự tỳc, phong tục tập quỏn cũn lạc hậu thỡ đõy là thị trờng hết sức nhỏ bé. Các sản phẩm cụng nghiệp tiờu thụ trờn địa bàn tỉnh rất ớt, chủ yếu là hàng tiờu dựng thiết yế Số sản phẩm hàng hoỏ cũn lại(nhất là t− liệu sản xuất) phụ thuộc quyết định vào thị tr−ờng trong nớc và thị tr−ờng n−ớc ngoà

+ Đụớ với thị tr−ờng n−ớc ta với những thành tựu đạt đ−ỵc sau 20 năm thực hiện đổi mới, tiếp tục đẩymạnh CNH, HĐH, nền kinh tế đang trờn đà tăng trởng ổn định, đời sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn ngày càng đợc nõng cao và với dõn số khỏ đụng (trờn 86 triệu dõn) là một tiềm năng rất lớn đối với cỏc sản phẩm công nghiƯp cđa tỉnh. Trờn cơ sở phõn tớch nhu cầu của thị tr−ờng trong n−ớc và năng lực sản xuất về một số sản phẩm cụng nghiệp cú thể thấy, cỏc mặt hàng chủ lực của tỉnh Cao Bằng nằm trong các nhóm hàng cụng nghiệp cú khả năng đỏp ứng nhu cầu cao và chiếm lĩnh đợc phần lớn thị tr−ờng trong n−ớc.

HiƯn nay, thị trờng cỏc loại hàng hoỏ nh−: Gang đỳc, bột điụ xit mangan, mangan điện giải (EMD), Phờ rụ mangan cỏc loại, bột Barit, gỗ ộp... đà đỏp ứng phần lớn nhu cầu thị tr−ờng trong n−ớc và cú khả năng xuất khẩ

+ Đối với thị trờng nớc ngoài: Sau gần 2 năm gia nhập WTO, thị tr−ờng n−ớc ngoài cú những tỏc động ảnh h−ởng tốt đến phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh, một số sản phẩm cú sức cạnh tranh đã đ−ợc xuất khẩu khỏ ổn định, một số dự ỏn sản xuất cụng nghiệp dựa trờn nguồn lợi thế tài nguyờn của tỉnh đ−ợc triển khai đầu t xây dựng mới, với nguồn vốn đầu t của đụớ tác n−ớc ngoài và sản phẩm phục vụ cho xuất khẩụ

Trong thời gian tới, thị tr−ờng quốc tế sẽ ngày càng đ−ỵc mở rộng và là một thị tr−ờng chiến l−ợc quan trọng trong dài hạn. Do vậy cỏc doanh nghiệp, cỏc sản phẩm đỊu h−ớng tập trung mạnh vào xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn chỳ trọng đầu t− đổi mới cụng nghệ, cải tiến ph−ơng thức bỏn hàng, tỡm kiếm, tiếp cận, mở rộng thị tr−ờng (Trung Quốc, Mỹ, Nhật…) sao cho sản phẩm cú thể cú đợc chỗ đứng và dần chiếm thị phần trờn thị trờng các n−ớc và khu vực nhanh nhất.

22..44..22..44 ĐĐiiềềuu kkiiệệnn cơ ssở hhạ ttầầnngg kkỹ tthhuuậậtt

* Hệ thống điện cung cấp năng l−ỵng

Hiện tại tỉnh Cao Bằng đợc cấp điện từ đ−ờng dõy tải điện 110 kV Thỏi Nguyờn - Bắc Kạn - Cao Bằng dài 180 Km. Đ−ờng dõy 35 KV đi đến cỏc huyện. Đến hết năm 2006 đà cú 168/189 xà và thị trấn cú điện l−ới đến trung tõm, đạt 88,89% tổng số xÃ, thị trấn. Đến 2010 sẽ cú thờm một lộ đ−ờng dõy 110 KV từ Lạng Sơn đến Cao Bằng tạo mạch vũng khộp kín cấp điƯn từ Trung ơng lờn cho tỉnh, điện l−ới qc gia sẽ đến 100% số xÃ, thị trấn và 90% số dõn trờn toàn tỉnh đợc sử dụng điện. Đõy là điều kiện thuận lợi để Cao bằng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp thõm dụng điện năng và phỏt triển cụng nghiệp nông thôn.

* Tỡnh hỡnh phỏt triển hệ thống giao thụng

Mạng l−ới giao thông đ−ờng bộ của ỉnh gồm cỏc tuyến đ−ờng chính sau:

- HƯ thống đ−ờng quốc lộ: có 3 tuyến (QL3, QL34, QL4A) với tỉng chiỊu dài 347 km, mặt đờng chđ u trải nhựạ

- HƯ thống đ−ờng tỉnh lộ: gồm 15 tuyến với tổng chiều dài 535,95 km, mặt đ−ờng đỏ nhựa hoặc cấp phố

- Hệ thống đ−ờng Đụ thị, thị xà Cao Bằng và cỏc huyện: 67,55 km, gồm cả đ−ờng thảm bờtụng nhựa, đỏ nhựa và đỏ dăm.

- HƯ thống đ−ờng Hun đến xã có tỉng chiỊu dài là 721 km, hƯ thống đ−ờng xã có tỉng chiỊu dài 1023 km.

Mật độ đ−ờng trờn một đơn vị diện tớch đất của Cao Bằng là 25,5 km/100km2, trị số này lớn hơn so với trị số trung bỡnh của cả nớc là 21,9 km/100km2. Mật độ đ−ờng trờn một đầu ng−ời của Cao Bằng là 3,01 km/1000dõn, cũng cao hơn nhiều mức trung bỡnh cả n−ớc là 0,96 km/1000dõn.

Trong nhiều năm qua, dù Nhà n−ớc đà cú nhiều cố gắng đầu t− phỏt triển mạng l−ới giao thụng tại tỉnh Cao Bằng, tuy nhiờn hệ thống giao thụng đờng bộ tại Cao Bằng vẫn cũn gặp rất nhiều những hạn chế và khú khăn. Do tỉnh Cao Bằng cú địa hỡnh chđ u là vùng núi cao, nhiều thung lũng sõu, địa hỡnh bị chia cắt, nhiỊu si khe nên nhiỊu tuyến đ−ờng phải đi men theo dốc nỳi vực sõu, quanh co khúc khủu, xe di chuyển bị hạn chế về tầm nhỡn. Đõy là một thỏch thức cho việc đảm bảo giao thụng thuận lợi, an toàn và hiệu quả khi kinh tế phỏt triển trong vũng 5 -10 năm tớ Hiện trạng cỏc cõy cầu của Cao Bằng do làm đà lõu nờn cần đợc sửa chữa và nõng cấp làm mớ

Định h−ớng phỏt triển mạng lới đờng giao thụng đến năm 2010 của tỉnh Cao Bằng sẻ tiếp tục đầu t, nõng cấp cỏc mạng l−ới tuyến đ−ờng hun, xã, giao thơng trong, ngồi đụ thị, hệ thống tỉnh lộ…

Cao Bằng sẽ quy hoạch xõy dựng sõn bay cỏch trung tõm thị xà khoảng 15km về phớa Tõy Nam, dự kiến tại xà Bỡnh Dơng. Quy mụ quỹ đất dự kiến xây dựng sân bay là 250 ha, tơng đơng sõn bay cấp IIỊ

- Giao thụng đờng sắt: HiƯn nay phía Trung Qc có dự ỏn xõy dựng đờng sắt từ trung tõm tỉnh Quảng Tõy tới trung tõm huyện Long Chõu, huyện biờn giới giỏp với Cao Bằng (khu vực dự kiến sẽ xõy dựng cửa khẩu Quốc tế Tà Lựng).

Để tạo cơ sở hạ tầng giao thụng thuận lợi là tiền đề thỳc đẩy phát triĨn kinh tế cưa khẩu việc xõy dựng đờng sắt tại Cao Bằng nhằm hoà nhập với tuyến đờng sắt của Trung Quốc cú ý nghĩa và vai trũ rất quan trọng, sẽ là loại hỡnh vận tải khối l−ỵng lớn, c−ớc vận chun rẻ, hỗ trợ tớch cực cho giao thụng đ−ờng bộ phục vụ xuất nhập khẩu và kinh tế đối ngoạ Tỉnh Cao Bằng đang xem xột xõy dựng tuyến đ−ờng sắt dọc theo Sụng Bằng Giang và đoạn tuyến QL 3 từ Cao Bằng đi Tà Lựng, tuyến đ−ợc xõy dựng với khổ 1m hoặc 1,435m. Hỡnh thành 2 ga đầu cuối tại Cao Bằng và Tà Lùng.

- Giao thụng đờng thuỷ trờn địa bàn tỉnh Cao Bằng:

Trong những năm tới, khi Cao Bằng triển khai xõy dựng hệ thống thuỷ điện trờn cỏc con sụng lớn( nh sụng Gõm, sụng Bằng Giang và sụng Hiến) sẽ cú khả năng khai thỏc tuyến giao thụng thuỷ nội tỉnh tạo nờn một loại hỡnh giao thụng mới hỗ trợ cho loại hỡnh giao thụng duy nhất hiện nay là đ−ờng bộ.

Những Tuyến đ−ờng thuỷ có tiềm năng khai thỏc trong những năm tới là tuyến trờn sụng Gõm, trờn sụng Bằng Giang, đặc biệt đoạn tuyến giữa Cao Bằng với Tà Lùng sẽ có vai trũ rất quan trọng trong kinh tế vận tải của tỉnh.

* Hệ thống thụng tin liờn lạc và cơ sở hạ tầng th−ơng mạị + VỊ Thông tin liờn lạc:

Hệ thống thụng tin liờn lạc tại tỉnh trong thời gian qua phát triĨn khá, tơng đối nhanh do đợc đầu t− trang bị kỹ thuật, tổ chức bộ mỏy hoạt động nờn cỏc dịch vụ cung cấp ngày càng đa dạng và cải thiện dần chất l−ợng. Tỉnh cũng đà lắp đặt cỏc tổng đài hoà mạng vào hệ thống quốc gia, từ tổng đài đà truyền dẫn thụng tin đi toàn bộ cỏc xÃ, huyện trong tỉnh. Trong giai đoạn tới 2010, tỉnh Cao Bằng sẽ tiến tới nâng cấp hƯ thống thụng tin liờn lạc, đảm bảo nhu cầu sử dụng của cỏc tổ chức và cỏ nhõn trờn địa bàn theo h−ớng:

- Thay thế cỏc tổng đài dung l−ợng nhỏ bằng tổng đài vệ tinh. Xõy dựng tuyến cỏp quang liờn tỉnh từ thị xà về cỏc huyện. Củng cố viba nội tỉnh, xõy dựng cỏc trạm thụng tin vụ tuyến điện, mở rộng diện phủ súng điện thoại di động trờn địa bàn cỏc huyện và cỏc khu du lịch; ứng dụng hệ thống truyền số liệu và khai thỏc mạng đa dịch vơ.

- Nâng cấp b−u cơc hun, thị, tăng cờng cơ giới hoỏ khõu vận chuyển th− tín, b−u phẩm.

++ VVề cơ ssở hhạ ttầầnngg tthh−−ơơnngg mmạạii

Các số liƯu thống kờ về tổng mức hàng hoỏ bỏn lẻ qua cỏc năm cho thấy sức mua của ng−ời dõn ở Cao Bằng tăng mạnh. Nguyờn nhõn là do thu nhập của ng−ời dân đà liờn tục tăng trong cỏc năm qu năm 2004 gấp 5 lần năm 1995). Đồng thời qua các số liƯu thống kờ cũng cho thấy, kinh tế ngoài quốc doanh cú mức tăng trởng nhanh hơn. Trong cỏc năm, tổng mức bỏn lẻ phần lớn do ngành th−ơng mại và kinh doanh

tới, tỉnh sẽ tiến hành quy hoạch và đầu t− mở rộng hệ thống chợ nụng thụn, hệ thống chợ biờn giới và mạng l−ới trạm kinh doanh xăng dầu nhằm đẩy mạnh giao l−u buôn bỏn, khụng chỉ trong tỉnh mà phỏt triển ra cỏc tỉnh lõn cận và h−ớng mạnh hơn trong buụn bỏn với quốc gia lỏng giềng là Trung Quốc.

* Tỡnh hỡnh đụ thị hoỏ và quy hoạch đụ thị.

Dõn số khu vực thành thị năm 2006 là 79.989 ng−ời, chiếm 15,42% dõn số, đõy là một tỷ lƯ thấp so với mức bỡnh qũn tồn quốc là trờn 25%.

Hiện tại chỉ cú thị xà Cao Bằng, huyện Hoà An, huyện Trựng Khỏnh cú quy mụ dân số tơng đối lớn và xõy dựng khỏ tập trung. Tại thị xà đà hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp tập trung, cỏc hoạt động nhà hàng, khỏch sạn, th−ơng mại, dịch vụ, nghỉ ngơi, hệ thống cõy xanh, sõn chơi đà đợc đầu t− cơ bản và tạo ra mụi trờng đụ thị tốt. Chất lợng hạ tầng kỹ thuật nh− giao thụng đi lại, cấp điện, cấp n−ớc, vƯ sinh môi tr−ờng đỊu đ−ợc đảm bảo đà gúp phần nõng cao đời sống ng−ời dõn đụ thị.

Tuy vậy, hiƯn nay còn rất nhiỊu hun chất l−ợng đụ thị kộm, mật độ dõn số th−a, sức phát triĨn kém, hƯ thống giao thụng đi lại hạn chế, cấp nớc sạch cũn khú khăn, kiến trỳc cũn nghốo nàn. Đặc biệt tỷ lệ lao động phi nụng nghiệp trong đụ thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh cao bằng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)