Ch−ơng 2 : Thực trạng Cụng nghiệp Cao Bằng
2.6 Kết luận ch−ơng 2
Cao Bằng có thế mạnh, tiềm năng và lợi thế so sỏnh. Nh−ng những thế mạnh, lợi thế này cũn ở dạng tiềm năng, ch−a đ−ỵc tận dơng khai thỏc triệt để phục vụ cho phỏt triển cụng nghiệp núi riờng và phỏt triển kinh tế xã hội nói chung.
Bờn cạnh đú cũn rất nhiều điểm yếu cơ bản, tụ vẽ bức tranh thực trạng phỏt triển cụng nghiệp rừ hơn điểm mạnh. Những điểm yếu hiện hữu là rào cản, cản trở cho việc phỏt huy những thế mạnh thuận lợi để phỏt triển cụng nghiƯp cđa tỉnh trong tiến trình CNH, HĐH.
Tuy nhiờn, trong bối cảnh hiện nay cũng cú nhiều cơ hội tốt để tận dụng vào phỏt triển cụng nghiệp. Nếu nh−, tận dơng đ−ợc cỏc cơ hội khắc phục đ−ợc những điểm yếu, hạn chế cỏc thỏch thức thỡ sẽ phỏt huy những lợi thế tiềm năng để thỳc đẩy cụng nghiệp phỏt triển.
Bởi vậy cỏc giải phỏp cũng nh− cỏc kiến nghị chớnh sỏch cần tập trung chđ u vào viƯc tận dơng tốt nhất cỏc cơ hội để khắc phục những điểm yếu, hạn chế cỏc thỏch thức để phỏt huy những thế mạnh tiềm năng, cho phỏt triển cụng nghiệp.
C
Chh−−ơơnngg 33 PPhh−−ơơnngg hh−−ớớnngg vvμμ nnhhữữnngg ggiiảảii pphháápp cchhíínnhh ssáácchh p
phháátt ttrriiểểnn CCôônngg nngghhiiệệpp CCaaoo bbằằnngg ttrroonngg ttiiếếnn ttrrììnnhh CCNNHH,, HHĐĐHH
Trờn cơ sở thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với cụng nghiệp Cao Bằng đà phõn tớch ở ch−ơng 2, căn cứ phơng h−ớng chung của Đảng, nhà n−ớc vỊ phát triĨn KT-XH với cả n−ớc, với vùng, với tỉnh cịng nh căn cứ mục tiờu, định h−ớng phát triển KT-XH của tỉnh Cao Bằng do Đại hội tỉnh Đảng bộ Cao Bằng lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2006-2010) đà đề r Tỏc giả lựa chọn ph−ơng ỏn phỏt triển và sản phẩm cụng nghiệp chủ lực cho cụng nghiệp Cao Bằng trong giai đoạn tới, kiến nghị một số giải phỏp và gợi ý chính sách.
3.1. Quan điĨm, định h−ớng và lựa chọn phơng ỏn phỏt triển công nghiƯp
Dới đõy tỏc giả nờu một số quan điểm, định h−ớng phát triĨn và lựa chọn ph−ơng án phát triĨn cùng với một số sản phẩm chđ lực.
3.1.1 Quan điĨm
- Về cơ cấu ngành: Ưu tiờn cỏc ngành thuỷ điện, cụng nghiệp khai thỏc và chế
biến khoỏng sản, sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến nụng sản, thực phẩm và cỏc ngành cụng nghiệp phục vụ nụng thụn nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
- Về mụ hỡnh cụng nghiƯp: Khun khích các doanh nghiệp cụng nghiệp vừa và nhỏ, Doanh nghiƯp Nhà n−ớc giữ vai trũ chủ đạo, tập trung vào cỏc ngành đũi hỏi vốn lớn, cú vị trớ then chốt và là động lực hàng đầu để phỏt triển kinh tế cđa tỉnh.
Doanh nghiƯp ngồi quốc doanh tập trung đầu t− vào ngành có quy mụ nhỏ, dễ thay đổi ph−ơng ỏn sản phẩm. Kinh tế hộ gia đỡnh tập trung sản xuất cỏc mặt hàng truyền thống, cỏc mặt hàng đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng hàng ngày của dõn c−, tập trung sơ chế nguyờn liệu cho cỏc cơ sở cụng nghiệp.
- VỊ công nghƯ: Cần đi thẳng vào cụng nghệ tiờn tiến, với ph−ơng chõm đi
tr−ớc, nắm bắt kịp thời và phự hợp với thực tế của tỉnh để sản xuất ra sản phẩm đạt chất lợng cao, giỏ thành hợp lý, cạnh tranh đợc với thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩụ
- Về huy động cỏc nguồn vốn: Khuyến khớch, tạo điều kiện đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn đầu t, tạo dựng mụi trờng đầu t− thuận lợi, xõy dựng cỏc chớnh sỏch đỳng
đắn, hợp lý nhằm khuyến khớch mọi thành phần kinh tế trong tỉnh tham gia vào đầu t phát triển sản xuất cụng nghiệp.
Đầu t n−ớc ngoài là một ngn vốn quan trọng trong cơ cấu lại kinh tế, phỏt triển ngành cụng nghiệp mới, giảm bớt tỡnh trạng khú khăn về tài chớnh, trong việc khai thỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn hiƯn có cịng nh− tạo thờm việc làm cho dõn c, nõng cao trỡnh độ phát triĨn khoa học kỹ tht, phát triĨn lực l−ỵng sản xt cđa tỉnh.
Tận dụng mọi nguồn vốn phi Chớnh phủ đến mức tối đa để đầu t− phát triĨn công nghiƯp. Tranh thđ vốn ODA để phỏt triển hạ tầng cơ sở; Tranh thủ sự hỗ trợ của Chớnh phủ, cỏc ngành trung ơng và cỏc tỉnh ngoà
Thực hiện cổ phần hoỏ và t− nhõn hoỏ cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp đà cú và sẽ đầu t− mới nhằm thu hỳt vốn đầu t của cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
- VỊ thị tr−ờng: Khuyến khớch sản xuất cỏc sản phẩm cú khả năng cạnh tranh trờn thị trờng để mở rộng thị tr−ờng tiêu thơ trong n−ớc và h−ớng mạnh ra n−ớc ngoàị
Quan hệ chặt chẽ với cỏc Tổng Cụng ty chuyờn ngành của Trung ơng để nắm bắt và ứng dụng cỏc tiến bộ, khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới, bớ quyết quản lý và mở rộng thị tr−ờng. Chú trọng thị tr−ờng trong tỉnh, nhất là thị tr−ờng nụng thụn; thị tr−ờng khu vực lõn cận, đẩy mạnh phỏt triển thị tr−ờng thống nhất với cỏc tỉnh bạn và cả n−ớc.
Phát triĨn cụng nghiệp gắn với quy hoạch phỏt triển đụ thị, hỡnh thành cỏc khu đụ thị nhỏ trờn cỏc trục giao thụng, gần cỏc đụ thị lớn, gần cỏc khu cụng nghiệp. Bảo đảm giữ gỡn, bảo tồn cỏc di sản thiờn nhiờn, cỏc cụng trỡnh văn hoỏ, cỏc di tớch lịch sử và bảo vƯ môi tr−ờng sinh thỏi, thỳc đẩy phỏt triển dịch vụ và du lịch. Phỏt triển cỏc ngành nghề thủ cụng, phỏt huy thế mạnh của từng vựng tại tỉnh, phỏt triển làng nghề, mở rộng cỏc mặt hàng theo h−ớng sản xuất hàng hoỏ.
3.1.2 Về Định h−ớng phát triĨn
Phỏt triển và phỏt huy tối đa những tiềm năng thế mạnh, lợi thế của tỉnh, đặc biệt là cỏc ngành khai thỏc và chế biến khoỏng sản, thủy điện nhỏ, chế biến nụng, lõm sản.
Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế trong tỉnh tham gia vào đầu t phát triĨn cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, đồng thời tăng cờng tạo dựng mụi trờng đầu t−
thn lỵi đĨ thu hút đầu t− từ bờn ngoài nhằm phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiƯp mang tính then chốt, quy mơ lớn.
Tiếp tơc cđng cố và đầu t đổi mới thiết bị cụng nghệ, mở rộng quy mụ đối với cỏc xớ nghiệp hiện cú nhằm tăng khả năng cạnh tranh. Phỏt triển mạnh cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản với quy mụ vừa và nhỏ, cụng nghệ tiờn tiến, sử dụng tiết kiệm nguyên liƯụ Từng b−ớc thực hiện cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ nụng thụn, góp phần thực hiƯn mơc tiờu xoỏ đúi giảm nghố
Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đầu t− phỏt triển sản xuất, quan tõm hỗ trợ và hớng dẫn cỏc loại hỡnh kinh tế hợp tỏc, hợp tỏc xÃ, hộ gia đỡnh về vốn, kỹ thuật và tiờu thụ sản phẩm.
Phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn. Tập trung phỏt triển cỏc ngành nghề mũi nhọn của tỉnh là khai thỏc và chế biến khoỏng sản, sản xuất VLXD... Phục hồi và phỏt triển một số mặt hàng thủ cụng, mỹ nghƯ trun thống nh− đan chiếu, dƯt thỉ cẩm, rèn, đỳc... hỡnh thành một số cụm Cụng nghiệp - TTCN để phục vụ phỏt triển công nghiƯp nông thôn, miỊn núị
3.1.3 Về lựa chọn ph−ơng ỏn phỏt triển cụng nghiệp
Quan điểm cơ bản của phơng ỏn phỏt triển là đồng thời kết hợp khai thỏc tối đa tiềm năng về cụng nghiệp, tạo mọi điỊu kiƯn −u tiờn tối đa để cỏc dự ỏn trọng điểm đầu t− sản xuất cụng nghiệp triển khai thực hiện đỳng tiến độ. Đẩy mạnh hơn nữa sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế, trờn cơ sở đú đẩy mạnh tốc độ tăng tr−ởng cao hơn trong ngành cụng nghiệp, tăng mức đúng gúp của ngành cụng nghiệp vào mức tăng tr−ởng GDP bỡnh quõn của tỉnh, từ đú cú thể cú thể giảm sức ộp về tốc độ tăng trởng cđa ngành nụng lõm nghiệp, vỡ đõy vốn là ngành xột theo cỏc điều kiện nguồn lực của tỉnh và thực trạng hiƯn nay cđa tỉnh thỡ khú cú thể đạt đợc mức tăng tr−ởng GDP cao bỡnh quõn trờn 10%/năm. Với ph−ơng ỏn này, cơ cấu kinh tế của tỉnh sẽ dịch chuyển nhanh hơn, ngành cụng nghiệp và xõy dựng sẽ chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu kinh tế cđa tỉnh.
Bảng 3.1: Cỏc chỉ tiờu cơ bảncủa phơng ỏn phỏt triển cụng nghiệp
Năm Đơn vị 2010 2015 2020
1 Giỏ trị SXCN ( giá 94 ): tỷ đồng 1532.24 3218.23 6196.43
2 Tỉng VA:( giá 1994) tỷ đồng 3995.50 7254.69 12740.73
VA Nông lâmng− nghiƯp tỷ đồng 1152.34 1732.73 2545.95 VA Th−ơng mại dịch vụ tỷ đồng 1588.47 2991.97 5512.52
VA Công nghiƯp Tỷ đồng 652.73 1370.97 2639.68
VA Xây dựng Tỷ đồng 601.96 1159.2 2042.59
VA Cụng nghiệp + Xõy dựng 1254.69 2529.99 4682.27
3 Bỡnh quõn VA/ ng (giá 94) USD 700 1190 1960
4 Cơ cấu KT
Nụng, lõm nghiệp % 26.7 22 18.4
Thơng mại và dịch vơ % 41.5 43 44.8
Công nghiƯp % 16.3 18.7 20.4
Xây dựng % 15.5 16.3 16.4
Cụng nghiệp + xõy dựng % 31.8 35 36.8
( Tỏc giả tham khảo từ Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế -xã hội tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2006-2010, tầm nhỡn 2020)
Ph−ơng ỏn lựa chọn vừa tận dụng tối đa tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, vừa đẩy mạnh hơn nữa sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tranh thủ cơ hội cho ngành cụng nghiệp của tỉnh tăng tốc, vừa giảm đợc sức ộp tăng tr−ởng cao cho ngành nụng lõm nghiệp, đồng thời đạt đ−ợc cỏc mục tiờu tăng tr−ởng đỊ ra, mặt khỏc yờu cầu về vốn đầu t phỏt triển lại cú tớnh khả thi cao, phự hợp với khả năng huy động vốn của tỉnh Cao Bằng.
Với phơng ỏn này, cụng nghiƯp cđa tỉnh đ−ợc đẩy nhanh tốc độ phỏt triển trờn cơ sở đảm bảo tiến độ triển khai cỏc dự ỏn chớnh trong cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực. Đặc biệt là cụng nghiệp khai thỏc và chế biến khoỏng sản.
3.1.4 Lựa chọn sản phẩm chủ lực và phõn bố
TT Sản phẩm Phõn bố Lý do lựa chọn
1 Thiếc Cơm công nghiƯp miỊn Tây 2 Gang, sắt xốp, phụi
thép
Cơm cơng nghiệp Chu Trinh và Bản Tấn, Hồ An
3 FeroMangan, ferosilic cỏc loại
Cụm Cụng nghiệp miền Đụng
4 Bột Mangan điện giải (EMD)
5 Bột Đioxit Mangan
Cơm cơng nghiƯp Chu Trinh, Hồ An
6 Cu-Ni Ngũ Lão -Hoà An
7 Pb-Zn PhanThanh-Nguyờn Bỡnh 8 Bột Barit Bảo Lõm
9 Alumin Thụng Nụng-Hà Quang, Hoà An
10 Than Kock luyện kim
Cụm Cụng nghiệp Đụng -Nam Thạch An
11 Cỏc sản phẩm từ cõy trỳc sào
Thị xà và cơm CN miỊn Tây
12 Điện phỏt ra tại địa ph−ơng
Cỏc vị trớ quy hoạch trờn hệ thống sông suốị
- Dựa trờn cỏc lợi thế ,
tiềm năng về khoỏng sản, hệ thống sụng suối cú độ dốc cao, loại cõy đặc thự. - Một số sản phẩm trun thống; - Năng lực cạnh tranh của nhúm sản phẩm. - Chơng trỡnh số 09 vỊ phát triĨn thủ điện và chế biến khoỏng sản của Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Cao Bằng lần thứ XVI ( NK 2006- 2010).
3.2 Những giải phỏp phỏt triển Cụng nghiệp Cao Bằng trong tiến trình CNH, HDH. CNH, HDH.
Dựa trờn những kết quả phõn tớch, đỏnh giỏ, tổng hợp cuối cựng tại ch−ơng II,
để khắc phục những điểm yếu, phỏt huy cỏc điểm mạnh lợi thế, tận dụng cỏc cơ hội v−ợt qua thỏch thức, đề xuất cỏc giải phỏp sau:
3.2.1 Lập quy hoạch phỏt triển và triển khai thực hiện tốt quy hoạch phỏt
triển cụng nghiệp.
Rà soỏt, điều chỉnh Quy hoạch tổng thể về phỏt triển cụng nghiệp đến 2020 theo h−ớng: (i) Ưu tiờn cụng nghiệp mũi nhọn h−ớng xuất khẩu dựa trờn NLCT; (ii) Đẩy nhanh tốc độ hiện đại hoỏ, đổi mới cụng nghệ; (iii) Đẩy mạnh CNH, HĐH nụng nghiệp và nụng thụn; (iv) Tăng c−ờng sự tham gia của khu vực t− nhân, khuyến khích cỏc Doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia thực hiện đầu t− theo quy hoạch.
Và đẩy nhanh triển khai thực hiện cỏc cụng việc sau:
+ Đẩy nhanh tiến độ triển khai xõy dựng cỏc dự ỏn đầu t sản xuất cụng nghiệp thực hiện trong giai đoạn đến năm 2010, dự ỏn khu cụng nghiệp Đề Thỏm, cụm cụng nghiệp miền Đụng 1.
+ Tiếp tục rà soỏt lại cỏc danh mục dự ỏn, điều tra nghiờn cứu thị tr−ờng, thu thập các thụng tin kinh tế kỹ thuật về cỏc chuyờn ngành, làm cụng tỏc chuẩn bị đầu t−, xõy dựng cỏc quy hoạch thực thi chi tiết. Tiến hành lập quy hoạch chi tiết cỏc khu, cụm cụng nghiệp và cỏc làng nghề trờn địa bàn tỉnh. Tiếp tục khảo sỏt, xõy dựng cỏc dự ỏn mới cú tớnh khả thi để giới thiệu kờu gọi cỏc nhà đầu t vào đầu t trờn địa bàn tỉnh.
+ Công bố rộng rãi chđ trơng chớnh sỏch và cỏc chế độ, chớnh sỏch −u tiên, −u đÃi trong quy hoạch xõy dựng phỏt triển cụng nghiệp cho cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc vận động, kờu gọi họ tham gia đầu t− phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh.
+ Xõy dựng, hoàn thiện và ban hành cỏc cơ chế, chớnh sỏch thụng thoỏng, đặc tự để huy động vốn từ cỏc nguồn: của Nhà đầu t− trong n−ớc, vốn ODA, vốn FDI, vốn tín dụng đầu t− phát triĨn cđa Nhà n−ớc và cả nguồn vốn ngõn sỏch nhà n−ớc… tập trung đầu t− cho thực hiện Quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh.
3.2.2. Cỏc giải phỏp về nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiƯp
+ Tạo dựng mụi tr−ờng pháp lý ỉn định, cơ chế kinh tế cạnh tranh bỡnh đẳng, lành mạnh cho tất cả cỏc thành phần kinh tế trờn địa bàn.
+ Xỏc định nhúm sản phẩm và sản phẩm có −u thế cạnh tranh, sản phẩm mũi nhọn là: nhúm sản phẩm về chế biến khoỏng sản ( gang, thộp, thiếc thỏi, than kock
tinh quặng chỡ kẽm, tinh quặng đồng-niken), nhúm năng lợng sạch ( cỏc trạm thuỷ điện nhỏ), nhúm sản phẩm chế biến lõm sản (cỏc sản phẩm chế biến từ trỳc sào, gỗ cụng nghiệp, chố đắng, chố giảo cổ lam) để −u tiờn đầu t, kờu gọi đầu t− các dự ỏn chế biến và vựng nguyờn liệu tạo cơ cấu cụng nghiệp mới, hợp lý.
Kiờn quyết khụng cấp phộp đầu t vào những mặt hàng cha cú năng lực cạnh tranh, khụng cú thị tr−ờng tiờu thụ hoặc năng lực sản xuất của các khu vực kinh tế khác đà đủ đỏp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
+ Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp ỏp dụng tiờu chuẩn quốc tế vỊ quản lý chất l−ỵng sản phẩm và mụi trờng nh− ISO-9000, 14000, áp dơng kỹ thuật điện tử và cụng nghệ thụng tin vào quản lý, sản xuất nhằm tối −u hoỏ.
+ Đối với doanh nghiệp cần phấn đấu giảm chi phớ nguyờn liệu, vật t−, năng l−ỵng, nhõn cụng, nõng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, hạ giỏ thành sản phẩm bằng cỏch: Đẩy mạnh đầu t đổi mới cụng nghệ sản xuất, ỏp dụng rộng rÃi cỏc giải phỏp kỹ thuật, cụng nghệ tiến bộ, ph−ơng thức tổ chức, quản lý sản xuất tiờn tiến phự hợp với điều kiện từng ngành, từng nhà mỏy,xớ nghiệp; từng bớc đầu t− thay thế cỏc loại mỏy múc thiết bị cũ, năng suất thấp , tiờu hao nhiều vật t−, năng lợng; giỏo dục ý thức tiết kiệm năng lợng cho cỏn bộ và cụng nhõn trực tiếp sản xuất; cơ cấu lại lao động trong dõy truyền và quy trỡnh tổ chức sản xuất một cỏch hợp lý, cú kế hoạch đào tạo tay nghề cho cụng nhõn để nõng cao năng suất lao động.
3.2.3 Các giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực
Trong tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động, nhõn tố con ng−ời luụn giữ vai trũ quyết định. Nguồn nhõn lực của tỉnh Cao Bằng cú đặc điểm là trỡnh độ học vấn rất thấp và phần lớn ng−ời lao động khụng qua đào tạ Trỡnh độ dõn trớ thấp là trở ngại khụng nhỏ đối với sự phỏt triển của cụng nghiệp.
Qua phõn tớch thực trạng và nhu cầu về nhõn lực cho phỏt triển cụng nghiệp cđa tỉnh Cao Bằng, đĨ giải quyết vấn đề nhõn lực cho phỏt triển cụng nghiƯp, tỉnh Cao