Ch−ơng 2 : Thực trạng Cụng nghiệp Cao Bằng
2.5 Đỏnh giỏ tổng quỏt về những thuận lợi, khú khăn từ điều kiện tự nhiờn-
nhiờn-kinh tế-xã hội cđa tỉnh có ảnh hởng đến phỏt triển công nghiƯp
Dựa trờn thực trạng, những vấn đề đặt ra và nguyờn nhõn, đồng thời dựa trờn phõn tớch cỏc nhúm nhõn tố ảnh h−ởng đến phỏt triển cụng nghiệp Cao Bằng ở trờn để rỳt ra những điểm mạnh, điểm yếu, cỏc cơ hội và thỏch thức. Từ đõy thiết kế bảng cõu hỏi áp dơng ph−ơng phỏp chuyờn gia thụng qua phõn tớch ma trận SWOT để đỏnh giỏ tổng quỏt và cơ bản nhất những thuận lợi, khú khăn đối với phỏt triển cụng nghiệp Cao Bằng. Từ đú làm cơ sở đề xuất cỏc giải phỏp và kiến nghị thỳc đẩy phỏt triển trong giai đoạn tớ
2.5.1. Thiết kế bảng cõu hỏi phỏng vấn đĨ phỏng vấn cỏc chuyờn gia về
những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thỏch thức đối với phỏt triển Cụng nghiệp Cao Bằng trong tiến trỡnh CNH, HĐH (xem phần phơ lơc kèm theo)
Cỏch phỏng vấn: Giỏn tiếp bằng cỏch điền vào phiếu Phỏng vấn.
2.5.2 Kết quả phỏng vấn
Tổng số phiếu gửi : 207 phiếu phỏng vấn
Số phiếu có kết quả trả lời phỏng vấn: 186/207
Số ngời khụng trả lời: 21/207
Số phiếu tập trung cao: 161/186( chọn 5 điểm giống nhau) ( chiếm 86,56%)
Số phiếu tản mạn: 25 phiếu ( cú những lựa chọn rất khác nhau) Số ng−ời chọn ễ I : 7/181
Số ng−ời chọn ễ II: 15/181
Số ng−ời chọn ễ III : 136/181 ( chiếm 75,13%)
Số ng−ời chọn ễ IV: 3/181
2.5.3 Xử lý và tổng hợp
- Từ 86,56% số phiếu ( 161/186) tập trung nhất cho kết quả năm điểm ứng với cỏc mặt mạnh, yếu, cơ hội và thỏch thức là:
Cỏc điểm mạnh :
1. Có 322 km đ−ờng biên giới với nhiỊu cưa khẩu Qc gia và cặp chợ tiểu ngạch đờng biờn giỏp với Trung Quốc.
2. Có nguồn tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ, tài nguyờn du lịch và nền văn húa đa dõn tộc đặc sắc, tạo điều kiện thuận lợi để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ.
3. Sản xuất cụng nghiệp của tỉnh khỏ ổn định, nhịp độ tăng trởng hàng năm khỏ cao, cú một số ngành cụng nghiệp truyền thống từ lõu năm và một số sản phẩm cụng nghiệp cú thế mạnh và khả năng cạnh tranh.
4. ĐÃ cú qui hoạch tổng thể phỏt triển KT-XH của tỉnh và quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp Cao Bằng giai đoạn 2006-2010 xột đến 2020; quy hoạch khu cụng nghiệp Đề Thỏm, cụm cụng nghiệp miền Đụng I, quy hoạch thăm dũ khai thỏc, sử dụng một số khoỏng sản kim loại…
5. Nghị quyết Tỉnh đảng bộ lần thứ XVI (NK 2005-2010) đ−a ra 09 ch−ơng trỡnh trọng điểm. Trong đú cú Phỏt triển thuỷ điện và chế biến khoỏng sản.
B. Cỏc điểm yếu :
1. Trỡnh độ trang bị kỹ thuật cụng nghệ lạc hậu, tốc độ đổi mới cụng nghệ chậm, năng lực cạnh tranh thấp. Hệ thống đào tạo, khoa học cụng nghệ cũn lạc hậu, cha đỏp ứng yờu cầu đào tạo và đổi mới cụng nghệ.
2. Đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật cụng nghệ và cụng nhõn kỹ thuật cũn thiếu và yếu cả vỊ số l−ợng và chất l−ỵng.
3. Hạ tầng giao thụng, hạ tầng kỹ thuật cỏc đụ thị Hệ thống điện, n−ớc, b−u chính, viƠn thơng … tuy đã đ−ỵc mở rộng nh−ng vẫn bất cập cha đỏp ứng và cũn thấp xa so với yờu cầu phỏt triển.
4. Ch−a cú Chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiƯp đồng bộ đĨ huy động đợc mạnh và nhiều cỏc nguồn lực cả trong, ngoài tỉnh và ngoài n−ớc vào phỏt triển cụng nghiệp; viƯc cấu trúc lại khu vực doanh nghiƯp nhà n−ớc còn chậm trƠ; thực hiƯn cải cỏch hành chớnh cũn chậm trĨ.
5. Các doanh nghiệp cũn nhỏ bộ, thiếu kinh nghiệm quản lý và kinh nghiệm hội nhập. Tinh thần hợp tỏc thấp.
C. Những cơ hội .
1. Đảng và Nhà nớc, các tỉ chức Qc tế quan tõm và cú nhiều chớnh sỏch và ch−ơng trỡnh đầu t− phát triĨn cho tỉnh nghèo, vùng nghèọ
2. Phỏt triển khoa học , cụng nghệ, cỏc ngành cụng nghệ cao, tiếp cận kinh tế trí thức.
3. Nhà n−ớc ta cải cỏch đồng bộ hơn cả về kinh tế và hành chớnh, hoàn thiện thĨ chế kinh tế thị tr−ờng, cải thiện mụi trờng kinh doanh thụng thoỏng, ổn định, bỡnh đẳng hơn đối với cỏc nhà đầu t trong và ngoài n−ơc, thúc đẩy cạnh tranh để phỏt triển. Nhiều nhà đầu t đà và đang quan tõm đến địa ph−ơng Cao Bằng.
4. ViƯt nam gia nhập WTO: Thị tr−ờng thế giới rộng mở, thuế quan giảm, hạn chế định lợng bị loại bỏ phần lớn, cỏc doanh nghiệp Việt nam cú vị thế bỡnh đẳng về phỏp lý,khả năng giải quyết tranh chấp th−ơng mại ở WTO bỡnh đẳng hơn.
5. Cấu trúc lại nỊn kinh tế về cỏc mặt cơ cấu ngành, sản phẩm, thị tr−ờng, lao động, cỏc khu vực doanh nghiệp theo hớng phỏt huy lợi thế so sỏnh, tạo lợi thế mới, khai thỏc và phõn bổ nguồn lực của đất n−ớc theo h−ớng hiệu quả, bền vững hơn,
D. Những thỏch thức .
1. Địa hỡnh chia cắt mạnh, vị trớ địa lý của tỉnh xa cỏc trung tõm kinh tế lớn cđa cả n−ớc, chi phí t− nhõn tăng ca
2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nhất là về giao thụng cũn đơn điệu và chất l−ỵng thấp, Chỉ có 1 loại hỡnh là giao thụng duy nhất là đ−ờng bộ.
3. Đờng biờn giới dài, nhiều cửa khẩu, tiểu ngạch, thỏch thức về buụn lậu, hàng giả, hàng cấm, về quản lý đờng biờn Quốc gia, ảnh h−ởng đến chính trị, an ninh.
4. Mở cưa thị tr−ờng, dỡ bỏ cỏc hàng rào mậu dịch, bảo hộ, giảm thuế nhập khẩụ Thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc cạnh tranh gay gắt với cỏc đối thủ mạnh hơn, dễ dẫn đến phỏ sản.
Môi tr−ờng kinh tế khu vực và thế giới nhiều biến động, cạnh tranh gay gắt, thay đổi nhanh, đũi hỏi phải cú khả năng thớch ứng ca
5. ThĨ chế kinh tế thị tr−ờng ch−a hồn thiƯn, mơi tr−ờng kinh doanh nói chung vẩn cũn nhiều bất cập, trở ngạ Ch−a thể cú một cơ chế riờng, đặc thự cho tỉnh.
- Từ kết quả 75,13% (136/181 phiếu) số ng−ời chọn ụ định vị số III cho thực trạng và tơng lai của phỏt triển Cụng nghiệp Cao Bằng cú thể đỏnh giỏ chung về những thuận lợi cú ảnh h−ởng đến phỏt triển cụng nghiệp Cao Bằng đú chớnh là những điểm mạnh
và những cơ hội chính chđ u đ−ỵc lựa chọn trong ma trận SWOT; những khú khăn chớnh là những điểm yếu và cỏc thỏch thức cơ bản trong ma trận SWOT nêu trên.
2.5.4 Định h−ớng cho tầm nhỡn phỏt triển cụng nghiệp Cao Bằng lựa chọn là ụ định vị số III (xem phụ lục ma trận SWOT) đ−ỵc thut minh nh− sau:
- Sự lựa chọn tốt nhất, đúng nhất là sự kết hợp giữa cỏc điểm yếu hiện hữu và những cơ hội mớ
- Những điểm mạnh là thn lỵi nh−ng khụng chi phối bằng những tỏc động của cỏc điểm yế Chớnh những điểm yếu này làm cho cụng nghiệp Cao Bằng cũn nhỏ bộ, chậm phỏt triển.
- Những cơ hội mới là lớn và thuận lợi đợc nhấn mạnh( đ−ờng lối, ch−ơng trỡnh, chớnh sỏch, hội nhập..), mạnh hơn những thỏch thức.