Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rủi ro ngoại hối tại Ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro ngoại hối tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 68 - 133)

2.2. Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro ngoại hối tại Việt Nam và

2.2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rủi ro ngoại hối tại Ngân

Đầu tư và Phát triển Việt Nam

2.2.3.1. Hiệu quả của phương pháp quản lý rủi ro ngoại hối tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Năm 2007, BIDV nhận được giải thưởng « Ngân hàng nội địa cung ứng dịch vụ kinh doanh ngoại tệ tốt nhất trên thị trường Việt Nam năm 2007» do các

ngân hàng và định chế tài chính bình chọn trên tạp chí danh tiếng AsiaMoney. Đạt được giải thưởng đó một phần là nhờ vào phương pháp quản lý rủi ro ngoại hối thực sự hiệu quả đang được áp dụng tại BIDV. BIDV đã tăng cường khả năng phân tích, nhận định và nắm bắt thơng tin để bám sát diễn biến thị trường. Từ đó có những hành xử linh hoạt vừa đáp ứng nhu cầu khách hàng, vừa đảm bảo cạnh tranh trên cơ sở có lợi nhuận. Đây là một trong những điểm nổi bật của BIDV khi được bình chọn nhận giải thưởng này.

BIDV thực hiện giao dịch với trên 15 loại ngoại tệ mạnh khác nhau, trong đó bao gồm những đồng tiền chủ đạo như USD, EUR, JPY, GBP, AUD... Hoạt động mua bán ngoại tệ được quản lý tập trung tại Hội sở chính theo đó các giao dịch bán bn trên liên ngân hàng chỉ được thực hiện tại Hội sở chính. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của BIDV đã đáp ứng được nhu cầu rất lớn về giao dịch mua bán ngoại tệ của khách hàng. Bên cạnh việc cung cấp các sản phẩm ngoại hối truyền thống bao gồm mua bán ngoại tệ giao ngay, kỳ hạn, hốn đổi, BIDV cịn cung cấp các sản phẩm bảo hiểm rủi ro tỷ giá và lãi suất (quyền lựa chọn ngoại tệ, hoán đổi tiền tệ chéo, hoán đổi lãi suất) và theo dõi đặt lệnh mua bán ngoại tệ 24/24 giờ. Doanh số mua bán ngoại tệ của BIDV tăng trưởng đều đặn trong 3 năm gần đây, 2004 tăng trưởng 29.9%, 2005 26.3% và năm 2006 có mức tăng trưởng cao nhất là 56.8%. Về thu ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũng có sự tăng trưởng tốt, năm 2004 tăng trưởng 14.6%, năm 2005 có mức tăng trưởng âm 37.3% nhưng sang năm 2006 có mức tăng trưởng đột biến về mức thu rịng, đạt 146%, năm 2007 đạt 139.647 triệu đồng, tăng gần 30%.

Bảng 2.4: Tổng doanh thu thuần từ dịch vụ kinh doanh ngoại hối của BIDV

Đvt: triệu đồng

Năm Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

2004 57.481

2005 44.224

2006 107.725

2007 139.647

(Nguồn: Báo cáo tài chính BIDV qua các năm)

Song song với hoạt động phục vụ khách hàng, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của BIDV trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng cũng rất tích cực. BIDV ln được các ngân hàng đối tác đánh giá cao về độ chuyên nghiệp cũng như vai trò của BIDV trong việc góp phần hồn thiện và tăng cường tính thanh khoản cho thị trường. BIDV cũng có quan hệ giao dịch mua bán ngoại tệ với hơn 40 ngân hàng đối tác uy tín trong và ngoài nước, các thị trường giao dịch quốc tế chủ yếu là HongKong, Singapore, Thụy sỹ, Frankfurt và London.

2.2.3.2. Những tồn tại trong phương pháp quản lý ro ngoại hối tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

- Do hạn chế về mặt công nghệ, nên việc ứng dụng phương pháp giá trị chịu rủi ro VaR vào QLRR ngoại hối tại BIDV còn hạn chế, chỉ dừng ở việc xây dựng một hạn mức chịu rủi ro trên danh mục tài sản nợ - có của ngân hàng đứng trên quy mơ tồn hệ thống và quản lý tập trung tại Hội sở chính. Trong khi đó, ứng dụng của phương pháp VaR là rất nhiều và để QLRR ngoại hối không chỉ dừng lại ở việc xây dựng các hạn mức giá trị chịu rủi ro của các loại ngoại tệ trên danh mục tài sản của ngân hàng mà cịn có thể ứng dụng vào các hợp đồng phái sinh tiền tệ nhằm bảo hiểm rủi ro tỷ giá mà BIDV đã và đang thực hiện.

- Dự báo tỷ giá là một trong những kỹ thuật quan trọng để phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Trong hoạt động QLRR ngoại hối của mình, Ban QLRR thị trường đã có những biện pháp dự báo tỷ giá, tuy nhiên vẫn còn ở mức độ thấp, BIDV cần tăng cường chú trọng công tác dự báo tỷ giá trong hoạt động QLRR tỷ giá của mình bằng những phương pháp dự báo, kỹ thuật hiện đại nhằm đưa ra những dự báo tốt nhất về sự biến động của tỷ giá, theo đó sẽ hỗ trợ cho phương pháp đo lường giá trị chịu rủi ro ngoại hối để QLRR ngoại hối.

- Quy trình QLRR tại BIDV hiện tại chỉ dừng ở mức đo lường giá trị chịu rủi ro ngoại hối, quản lý, giám sát VaR ngoại hối chứ chưa hoàn chỉnh thành một quy trình QLRR ngoại hối cho tồn hệ thống BIDV; Hoạt động QLRR ngoại hối tại BIDV chưa thực sự đúng theo thông lệ quốc tế về QLRR.

- Do điều kiện công nghệ của hệ thống chưa cho phép realtime, online nên các báo cáo của từng bộ phận tác nghiệp và QLRR tại BIDV còn chậm trễ, thường thực hiện trong ngày làm việc tiếp theo. Vì thế hạn chế thơng tin và sự chỉ đạo để điều chỉnh kịp thời thích ứng trong trường hợp xảy ra sự cố.

Kết luận chương 2

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong số ít ngân hàng tiên phong trong việc áp dụng các chuẩn mực QLRR theo thông lệ quốc tế vào hệ thống QLRR trong hoạt động kinh doanh của mình. Từ năm 2004, Ban QLRR được thành lập phụ trách công tác QLRR tồn hệ thống. Các cơng cụ đo lường rủi ro, phương pháp QLRR theo hướng hiện đại ngày càng được hồn thiện. Trong đó, việc áp dụng phương pháp VaR vào QLRR ngoại hối của ngân hàng được đánh giá rất cao, mang lại những hiệu quả thiết thực trước những biến động của tỷ giá hối đoái trong thời gian qua.

Từ việc trình bày tình hình thực tế QLRR ngoại hối, các giá trị chịu rủi ro đối với các đồng tiền, phương pháp đánh giá, báo cáo, giám sát tại BIDV, tác giả đưa ra những đánh giá và nhận xét về những hạn chế trong công tác QLRR ngoại hối hiện nay của BIDV, làm cơ sở để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này trong chương tiếp theo.

CHƯƠNG 3 – GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO NGOẠI HỐI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

3.1. Định hướng phát triển của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đến năm 2015

Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới và Mỹ chính thức trao quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn cho Việt Nam thì mơi trường kinh doanh của Việt Nam từng ngày thay đổi theo chiều hướng tích cực, tạo thuận lợi thơng thống cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước phát triển mạnh đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Cùng với những chuyển biến sâu sắc đó, Chính phủ Việt Nam cam kết tiếp tục ổn định để duy trì tốc độ phát triển kinh tế, đồng thời thể chế hóa những cam kết WTO, tiến sát thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, cải cách hành chính nâng cao hiệu lực, hiệu quả bộ máy nhà nước, tạo môi trường minh bạch, thơng thống, để đẩy mạnh tiến trình cải cách kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế.

Trong bối cảnh đó, kinh tế Việt Nam đang có vận hội lớn mang tính quyết định để tăng tốc phát triển và hội nhập toàn diện với nền kinh tế thế giới. Đặc biệt đối với lĩnh vực tài chính – ngân hàng, việc nắm bắt những vận hội và xử lý những thách thức trong quá trình hội nhập đang là những vấn đề mang tính cấp bách đặt ra đối với các cấp quản lý từ Chính phủ đến các ngành, từng doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, một doanh nghiệp trụ cột trong hệ thống NHTM, sau 10 năm đổi mới, đặc biệt là sau sáu năm thực hiện Đề án Cơ cấu lại, BIDV đã đạt được những thành tựu mang tính quyết định trong hoạt động NHTM theo cơ chế thị trường, nổi bật là việc tái cơ cấu mơ hình tổ chức hoạt động, đổi mới nền tảng quản trị điều hành, minh bạch hóa tài chính, hướng các mặt hoạt động theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế, trang bị một cách đồng bộ về hạ tầng và năng lực quản lý công nghệ thông tin.

Để chủ động hội nhập, việc xác định mơ hình tổ chức hoạt động, chiến lược kinh doanh sau cổ phần hóa đang là một vấn đề cấp bách đặt ra đối với BIDV. Mơ hình và chiến lược phát triển phải nhằm mục đích cao nhất là xây dựng BIDV trở thành một thực thể tài chính mạnh, đóng vai trị trụ cột trong hệ thống tài chính ngân hàng của Việt Nam, hoạt động theo thông lệ quốc tế và góp phần hiệu quả trong việc thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Trên cơ sở đó, BIDV xác định sự cần thiết phải xây dựng và phát triển thành một tập đồn tài chính trong tương lai với các nội dung chính sau:

· Mục đích hoạt động: “ Xây dựng Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

thành tập tồn tài chính – ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa năng, đa lĩnh vực với trụ cột là hoạt động ngân hàng kết hợp với các hoạt động đầu tư tài chính, bảo hiểm và chứng khoán; phấn đấu là một trong 15 tập đồn tài chính hàng đầu trong khu vực Đơng Nam Á trước năm 2015”.

· Tầm nhìn: “Tập đồn tài chính – ngân hàng hàng đầu Việt Nam hoạt động

theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế”.

· Mười mục tiêu cụ thể cần ưu tiên trong giai đoạn 2008-2015:

- Xây dựng BIDV trở thành tập đồn tài chính – ngân hàng hội nhập sâu rộng, mạnh mẽ với khả năng cạnh tranh cao trong khu vực và toàn cầu. - Đổi mới nền tảng quản trị doanh nghiệp theo mơ hình cơng ty cổ phần

đại chúng trên cơ sở tái cơ cấu toàn diện các mặt hoạt động kinh doanh. - Tăng cường tính minh bạch cơng khai trong hoạt động nhằm đáp ứng

nhu cầu thông tin sau khi niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn (kiểm tốn, định dạng tín nhiệm, áp dụng hệ thống báo cáo tài chính theo cả hai chuẩn mực VAS và IFRS)

- Tăng trưởng vượt trội quy mô tài sản và mạnh lưới kênh phân phối đảm bảo chất lượng và khả năng sinh lời bền vững.

- Áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất trong quản trị các lĩnh vực kinh doanh và cải thiện các chỉ số tài chính.

- Tăng cường năng lực quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế để tạo cơ sở điều hành hoạt động kinh doanh của ngân hàng an toàn, hiệu quả.

- Phát triển mạnh hệ thống công nghệ thông tin để cung ứng các dịch vụ chất lượng cao đến khách hàng và đảm bảo nhu cầu thông tin quản lý của toàn hệ thống.

- Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ ngân hàng – tài chính tại Việt Nam và từng bước mở rộng hoạt động ra nước ngoài.

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho mơ hình tập đoàn cho hội nhập, đảm bảo các quyền lợi và cơ hội phát triển nghề

nghiệp của người lao động.

- Xây dựng và phát triển thương hiệu – văn hóa kinh doanh BIDV trên cơ sở kế thừa truyền thống 50 năm hoạt động và đón nhận, chọn lọc các giá trị mới.

3.2. Định hướng công tác quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn hiện nay

Hoạt động QLRR của BIDV thời gian qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, tuy chưa thực sự hồn thiện theo thơng lệ, song bằng những yếu tố tích cực đã nêu, về cơ bản thời gian qua, BIDV đã chủ động nhận biết và kiểm soát được rủi ro. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, với mục tiêu phát triển của toàn hệ thống và thách thức về việc áp dụng Basel 2 trong hoạt động kinh doanh trong thời gian tới, thì cơng tác QLRR của BIDV cần được nâng cao hơn nữa tính hiệu quả và cần tuân thủ các nguyên tắc QLRR như sau:

- Nguyên tắc tập trung: các rủi ro phải được quản lý tập trung tại Hội sở chính (theo các mảng kinh doanh và trong từng quy trình nghiệp vụ) và báo cáo cho một lãnh đạo khối duy nhất. Lãnh đạo phụ trách khối này trên cơ sở đó báo cáo lên Tổng Giám đốc, Hội đồng ALCO, Hội đồng QLRR về các lĩnh vực chịu rủi ro của ngân hàng.

- Ngun tắc độc lập, khách quan: mơ hình QLRR phải được độc lập trong sự tách bạch rõ ràng giữa 3 bộ phận:

+ Bộ phận kinh doanh (Front Office): đóng vai trị là người đề xuất các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng;

+ Bộ phận QLRR (Middle Office): là bộ phận rà soát các đề xuất do bộ phận Front Office chuyển sang; Phê duyệt hoặc trình cấp có thẩm quyền phên duyệt;

+ Bộ phận tác nghiệp (Back Office): là bộ phận chịu trách nhiệm nhập dữ liệu vào hệ thống, quản lý toàn bộ hồ sơ và thực hiện chức năng báo cáo. Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng rủi ro năm 2007 đã nêu ở chương 2, dựa trên các nguyên tắc QLRR theo thông lệ, định hướng công tác QLRR năm 2008 và thời gian tới của BIDV cần tập trung vào các nội dung chính sau đây:

ü Về mơ hình QLRR: BIDV cần tập trung mọi nỗ lực thực hiện chuyển đổi mơ

hình theo như đề án và lộ trình đã được HĐQT phê duyệt. Trong đó, đặc biệt quan tâm tới nguyên tắc QLRR tập trung và nguyên tắc độc lập khách quan trong mọi hoạt động kinh doanh có rủi ro.

ü Đối với cơng tác QLRR tín dụng: từng bước tập trung quản lý và phê duyệt

tín dụng tại Hội sở chính; nhanh chóng hồn thiện để ban hành và triển khai áp dụng quy trình tín dụng mới đảm bảo tách bạch được 3 chức năng: khởi tạo, phê duyệt và quản trị tác nghiệp tín dụng.

ü Đối với công tác QLRR thị trường: tiếp tục hồn thiện quy trình xử lý đối với

các giao dịch hàng hóa, giao dịch chứng khốn, giao dịch ngoại hối đảm bảo khung pháp lý cho hoạt động QLRR thị trường tại BIDV.

ü Đối với công tác QLRR tác nghiệp: tiếp tục hoàn thiện khung QLRR tác

nghiệp; tổ chức lại kênh thu thập thông tin đầu vào đảm bảo tính khách quan, trung thực và kịp thời để đo lường được chính xác mức độ rủi ro của toàn hệ thống. Trên cơ sở đó tham mưu kịp thời cho Ban lãnh đạo các giải pháp nhằm hạn chế tối đa tổn thất có thể xảy ra.

ü Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống các công cụ đo lường rủi ro và QLRR cho 3 mảng nghiệp vụ chính: tín dụng, thị trường và tác nghiệp.

ü Tăng cường công tác đào tạo nhằm đổi mới nhận thức về quản trị rủi ro, mơ hình QLRR theo thơng lệ cho cán bộ nhân viên trong hệ thống để đảm bảo q trình chuyển đổi mơ hình được triển khai thống nhất, theo đúng tiến độ.

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro ngoại hối trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

3.3.1. Giải pháp về phía Ngân hàng Nhà nước

3.3.1.1. Hồn thiện chính sách tỷ giá hối đối của Việt Nam

Tỷ giá hối đối là một cơng cụ hỗ trợ quan trọng cho điều hành chính sách tiền tệ của NHNN. Việt Nam đang áp dụng chế độ quản lý ghìm giá từ từ và biên động dao động. Phương thức này tốt khi lạm phát thấp và tỷ giá tương đối ổn định, nhưng sẽ bộc lộ những bất cập trong bối cảnh lạm phát cao.

Nền kinh tế Việt Nam 10 năm qua phát triển khá ổn định, nên cơ bản tỷ giá VND/USD “được neo” tự nhiên và ổn định vào đồng USD là đồng tiền chiếm 90% doanh số thanh toán xuất nhập khẩu. Riêng năm 2007, lạm phát trong nước tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro ngoại hối tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 68 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)