Tr−ờng hợp hợp nhất kinh doanh dẫn đến quan hệ công ty mẹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện một số vấn đề về chính sách kế toán áp dụng cho hợp nhất kinh doanh và lập báo cáo tài chính hợp nhất sau khi hợp nhất kinh doanh ở việt nam (Trang 49 - 52)

Nếu sau hợp nhất cả hai doanh nghiệp cùng hoạt động riêng biệt nh−ng có mối liên hệ về kiểm sốt thì khi đó sẽ hình thành quan hệ ty mẹ – cơng ty con. Nh− tr−ờng hợp 5: một doanh nghiệp mua cổ phần có quyền biểu quyết của một doanh nghiệp khác nằm trong khoảng từ hơn 50% đến 100%. Bên mua là công ty mẹ và bên bị mua là cơng ty con.

Khi đó cơng ty mẹ sẽ hạch tốn phần sở hữu của mình trong cơng ty con nh− một khoản đầu t− vào cơng ty con trên báo cáo tài chính riêng của cơng ty mẹ và ghi nhận tài sản, nợ phải trả và nợ tiềm tàng phải gánh chịu trong báo cáo tài chính hợp nhất theo giá trị hợp lý.

Tr−ờng hợp này bên mua không phải lập báo cáo tài chính riêng và báo cáo tài chính hợp nhất tại ngày mua mà phải lập báo cáo tài chính hợp nhất tại thời điểm sớm nhất theo quy định hiện hành.

2.2- Ph−ơng pháp kế toán hợp nhất kinh doanh:

VAS 11 đ−ợc xây dựng dựa trên IFRS 3, ph−ơng pháp mua (purchase method) đ−ợc chọn làm ph−ơng pháp kế toán hợp nhất kinh doanh.

Tất cả các tr−ờng hợp hợp nhất kinh doanh đều phải áp dụng ph−ơng pháp mua. Quy định ph−ơng pháp kế toán hợp nhất kinh doanh theo VAS 11 là phù hợp với thông lệ quốc tế, cụ thể là quy định của kế toán Mỹ và chuẩn mực quốc tế về kế tốn.

Chuẩn mực có quy định cụ thể về trình tự hạch tốn theo ph−ơng pháp mua. Tất cả các giao dịch hợp nhất kinh doanh đều phải xác định xác định đ−ợc bên mua và bên bị mua.

Bên mua là một doanh nghiệp tham gia hợp nhất nắm quyền kiểm soát các doanh nghiệp hoặc các hoạt động kinh doanh tham gia hợp nhất khác. Kiểm soát đ−ợc hiểu là quyền chi phồi các chính sách tài chính hoặc hoạt động kinh doanh nhằm thu đ−ợc lợi ích kinh tế từ các hoạt động của doanh nghiệp hoặc hoạt động kinh doanh đó. Bên mua có thể đ−ợc xác định nh− sau:

tr−ờng hợp hợp nhất kinh doanh đều xác định đ−ợc bên mua do theo ph−ơng pháp mua giả định rằng một trong những bên tham gia giao dịch hợp nhất kinh doanh có thể đ−ợc xác định là bên mua.

Quyền kiểm sốt là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của một doanh nghiệp hoặc hoạt động kinh doanh nhằm thu đ−ợc lợi ích kinh tế từ các hoạt động của doanh nghiệp hoặc hoạt động kinh doanh đó.

Theo tr−ờng hợp hợp nhất kinh doanh khơng hình thành quan hệ cơng ty mẹ – cơng ty con, bên mua là doanh nghiệp đứng ra mua tài sản thuần hay gánh chịu các khoản nợ hay mua hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác. Giao dịch hợp nhất kinh doanh đ−ợc thanh tốn bằng các hình thức nh− tiền, các khoản t−ơng đ−ơng tiền, phát hành cổ phiếu hoặc kết hợp các hình thức trên.

Trong tr−ờng hợp khó xác định đ−ợc bên mua thì có thể căn cứ vào một số biểu hiện sau để nhận biết:

+ Nếu nhiều doanh nghiệp tham gia hợp nhất thì doanh nghiệp nào có giá trị hợp lý lớn hơn so với các doanh nghiệp tham gia hợp nhất khác tại ngày trao đổi thì đ−ợc coi là bên mua.

+ Nếu hợp nhất kinh doanh đ−ợc thực hiện thơng qua các cơng cụ vốn thì bên nào bỏ tiền hoặc tài sản ra để đạt đ−ợc quyền biểu quyết thì bên bỏ tiền hoặc tài sản để mua th−ờng đ−ợc coi là bên mua.

+ Nếu nhiều doanh nghiệp tham gia hợp nhất mà ban lãnh đạo của doanh nghiệp nào có quyền bổ nhiệm lãnh đạo của doanh nghiệp hình thành từ hợp nhất thì doanh nghiệp đó đ−ợc coi là bên mua.

Bên bị mua là doanh nghiệp còn lại tham gia hợp nhất kinh doanh.

Ph−ơng pháp mua xem xét việc hợp nhất kinh doanh trên quan điểm là doanh nghiệp thơn tính các doanh nghiệp khác đ−ợc xác định là bên mua. Bên mua mua tài sản thuần và ghi nhận các tài sản đã mua, các khoản nợ phải trả và nợ tiềm tàng phải gánh chịu, kể cả những tài sản, nợ phải trả và nợ tiềm tàng mà bên bị mua ch−a ghi nhận tr−ớc đó.

Ph−ơng pháp mua đ−ợc áp dụng khi hạch toán hợp nhất kinh doanh gồm 3 b−ớc do bên mua xác định: Xác định ngày mua; xác định giá phí hợp nhất kinh doanh; phân bổ giá phí hợp nhất kinh doanh cho tài sản đ−ợc mua, nợ phải trả cũng nh− những khoản nợ tiềm tàng phải gánh chịu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện một số vấn đề về chính sách kế toán áp dụng cho hợp nhất kinh doanh và lập báo cáo tài chính hợp nhất sau khi hợp nhất kinh doanh ở việt nam (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)