2.2. Thực trạng huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Thuận
2.2.2. Huy động vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 GDP Thu NS địa phương Ty û đồn g Năm Biểu đồ 2.3: Thu ngân sách tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001-2006
(Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Bình Thuận)
Nhìn vào biểu đồ 2.3, ta thấy đường đồ thị thu NS địa phương ln cĩ xu hướng lên ở mức khá, điều này chứng tỏ thu NS địa phương tăng khá qua các năm. Khoảng cách giữa 2 đường đồ thị từ năm 2001 đến năm 2003 gần nhau, từ năm 2004 trở đi cĩ xu hướng dỗng ra, như vậy mặc dù thu NS địa phương tăng khá nhưng tốc độ tăng cịn thấp so với tốc độ tăng GDP. Điều này một mặt là do chủ trương bồi dưỡng nguồn thu NS, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, mặt khác do cịn xảy ra tình trạng thất thu NSNN.
Trong những năm vừa qua, Bình Thuận đã cĩ nhiều tiến bộ trong cơng tác thu NSNN, thu NS hàng năm tăng lên đáng kể:
+ GDP năm 2001 là 3.426 tỷ đồng, thu NS địa phương: 359 tỷ đồng, tỷ lệ thu NSNN/GDP: 10,48%.
+ GDP năm 2006 là 9.232 tỷ đồng, thu NS địa phương: 1.396 tỷ đồng, tỷ lệ thu NSNN/GDP: 15,12%.
Quy mơ thu NSNN ngày càng lớn: tổng thu NS 6 năm từ 2001 đến 2006 đạt 8.052 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 24,76%. Trong đĩ thu NS địa phương đạt 4.763 tỷ đồng, bình quân tăng 32,12%/năm. Thu NS địa phương năm 2006 so với năm 2001 tăng gấp 3,89 lần. Tỷ lệ động viên từ GDP vào NSNN ngày càng tăng, giai đoạn 2001-2006 bình quân đạt 12,83% GDP.
Thu NSNN hàng năm tăng lên đáng kể do chú trọng tăng cường chỉ đạo chống thất thu và khai thác các nguồn thu mới, đã gĩp phần tạo nguồn lực cho địa phương giải quyết các vấn đề bức xúc, đầu tư phát triển. Cơ cấu thu NSNN cĩ tiến bộ, các nguồn thu từ phí, lệ phí tăng nhanh, đặc biệt là thu từ khu vực ngồi quốc doanh và thu từ nhà và đất. Cơ cấu thu từ nguồn lực địa phương đã từng bước vững chắc hơn và trở thành nguồn thu quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Bộ máy quản lý thu NSNN đã được củng cố từ tỉnh đến cơ sở, trình độ chuyên mơn của cán bộ thuế đã từng bước đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương. Cải tiến phương pháp thu thuế, gắn các đội thuế với chính quyền xã, phường, thị trấn đã gĩp phần quản lý chặt chẽ các đối tượng nộp thuế. Bên cạnh đĩ, việc cơng khai mức thuế giữa các hộ kinh doanh đã tạo mơi trường lành mạnh, thơng thống trong việc chấp hành nghĩa vụ đối với nhà nước của đại bộ phận nhân dân.
Mặc dù kết quả thu NS địa phương cĩ sự gia tăng đều qua các năm nhưng nhìn chung Bình Thuận là tỉnh cĩ nguồn thu NSNN thấp, do cơ cấu kinh tế của tỉnh vẫn thiên về khu vực nơng lâm thủy sản, chưa cĩ sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ. Mức động viên từ GDP vào NSNN cịn thấp, cịn xảy ra tình trạng thất thu NSNN. 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng đầu tư xã hội Tổng chi NSNN Chi đầu tư từ NSNN Tỷ đồng Năm
Biểu đồ 2.4: Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001-2006
(Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Bình Thuận)
Đường đồ thị chi đầu tư từ NSNN năm 2001 đến năm 2003 cĩ xu hướng lên chút ít, chứng tỏ chi đầu tư phát triển từ NSNN trong khoảng thời gian này chỉ tăng nhẹ. Từ năm 2004 trở đi đường đồ thị chi đầu tư từ NSNN cĩ xu hướng
Thời gian qua, cơ cấu chi NS của tỉnh cĩ sự chuyển biến tích cực, các khoản chi đầu tư phát triển cĩ sự gia tăng đáng kể, giai đoạn 2001-2006 chi đầu tư phát triển đạt 2.863 tỷ đồng, bình quân tăng 35,08%/năm. Tỷ trọng chi đầu tư phát triển trong tổng chi NSNN của tỉnh cĩ xu hướng tăng từ 25,65% năm 2001 đã tăng lên 38,16% vào năm 2006, bình quân đạt 34,21%/năm. Về cơ cấu đầu tư, nguồn vốn từ NSNN chủ yếu là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, các dự án cơng trình trọng điểm nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiệu quả, làm động lực thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế khác; đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng nơng thơn, miền núi.
Nguồn vốn trung ương đầu tư trên địa bàn:
Giai đoạn 2001-2006, nguồn vốn này huy động và thực hiện được 991 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng bình quân 6,82% trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội. Các chương trình trung ương đề ra từng thời kỳ hàng năm và phân bổ theo định mức cho từng địa phương. Vốn trung ương đầu tư chủ yếu cho các cơng trình thủy lợi (đập dâng Tà Pao, hồ Sơng Lịng Sơng…), hệ thống điện, nước sinh hoạt, khu kinh tế đảo Phú Quý; phát triển hệ thống bưu chính viễn thơng… Qua từng danh mục chương trình của trung ương và số vốn phân bổ định kỳ hàng năm, ta thấy số vốn này rất thấp so với nhu cầu và điều kiện khĩ khăn của tỉnh.