Huy động vốn từ khu vực dân doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh bình thuận đến năm 2020 (Trang 40 - 42)

2.2. Thực trạng huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Thuận

2.2.3. Huy động vốn từ khu vực dân doanh

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng đầu tư xã hội Vốn đầu tư từ NSNN Vốn khu vực dân doanh Tỷ đồng Năm

Biểu đồ 2.5: Huy động vốn từ khu vực dân doanh giai đoạn 2001-2006

(Nguồn: Kế hoạch phát triển KT-XH 2007-2010 của UBND tỉnh Bình Thuận)

Đường đồ thị vốn khu vực dân doanh từ năm 2001 đến 2004 cĩ xu hướng lên vừa phải, nhưng từ năm 2005 trở đi cĩ xu hướng lên cao. Chứng tỏ vốn khu vực dân doanh huy động được ngày càng nhiều. Khoảng cách đường đồ thị vốn khu vực dân doanh so với đường đồ thị tổng đầu tư xã hội những năm đầu tương đối gần, từ năm 2004 trở đi cĩ cách xa hơn trước, điều này là do một số nguồn vốn khác huy động được cĩ xu hướng tăng làm tăng khoảng cách giữa 2 đường đồ thị tổng đầu tư xã hội và vốn khu vực dân doanh.

Đường đồ thị vốn khu vực dân doanh nằm phía trên đường đồ thị vốn đầu tư từ NSNN; đường đồ thị vốn khu vực dân doanh cĩ xu hướng tăng lên cao, trong khi đường đồ thị vốn đầu tư từ NSNN tăng ở mức độ thấp hơn nhiều. Điều này chứng tỏ khả năng hạn hẹp của nguồn vốn đầu tư từ NSNN nên thời gian tới cần xác định rõ vai trị của nguồn vốn này để cĩ định hướng chi hợp lý hơn. Biểu đồ 2.5 cho thấy vốn khu vực dân doanh là một trong những nguồn vốn chính cần phải đẩy mạnh huy động.

Giai đoạn 2001-2006, tổng vốn huy động từ khu vực này vào khoảng 8.572 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội, chiếm khoảng 58,99% và đĩng gĩp chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Về cơ cấu ngành đầu tư, nguồn vốn này tập trung đầu tư chủ yếu vào các lĩnh vực cĩ tiềm năng của tỉnh và khả năng thu hồi vốn nhanh như dịch vụ du lịch, nuơi trồng và chế

Điểm nổi bậc trong 6 năm 2001 - 2006 là số lượng đăng ký thành lập doanh nghiệp và vốn đăng ký đầu tư tăng nhanh, tính đến cuối năm 2006 cĩ 1.189 doanh nghiệp, với số vốn điều lệ gần 3000 tỷ đồng. Số dự án đăng ký đầu tư cịn hiệu lực tính đến cuối tháng 12/2006 là 679 dự án, tổng vốn đăng ký đầu tư gần 11.000 tỷ đồng, trong đĩ dự án trong khu cơng nghiệp là 20 dự án/ vốn ĐT là 440 tỷ, dự án ngồi khu cơng nghiệp là 659 dự án/ vốn ĐT là 10.500 tỷ. Riêng dự án du lịch là 367 dự án/ vốn đăng ký là 8.300 tỷ đồng.

Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp đăng ký tăng nhanh nhưng chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, bình quân vốn điều lệ khoảng 2,5 tỷ đồng trên một doanh nghiệp; số dự án đăng ký nhiều nhưng quy mơ nhỏ, suất đầu tư bình qn khoảng 3 tỷ đồng/ha đối với dự án du lịch. Vốn đăng ký đầu tư nhiều nhưng vốn thực hiện đạt thấp, tính đến cuối năm 2006 chỉ cĩ khoảng 266 dự án trên tổng số 679 dự án đi vào hoạt động kinh doanh, đạt tỷ lệ khoảng 39%. Riêng lĩnh vực du lịch chỉ cĩ 73 dự án trên 367 dự án đi vào hoạt động kinh doanh, đạt tỷ lệ 20% (khơng kể dự án du lịch đầu tư trực tiếp nước ngồi).

So với tiềm năng và lợi thế của tỉnh về tài nguyên đất đai, biển, thủy sản, khống sản… thì việc huy động nguồn vốn khu vực này cho đầu tư cịn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng. Việc thu hút đầu tư trong lĩnh vực chế biến nơng lâm thủy sản cịn yếu; các dự án du lịch chủ yếu là nghỉ dưỡng, sinh thái, thiếu các dự án vui chơi giải trí; các dự án cơng nghiệp chủ yếu là khai thác nguyên vật liệu thơ chưa qua cơng đoạn chế biến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh bình thuận đến năm 2020 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)