triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Thuận trong giai đoạn tới
Để thực hiện mục tiêu và định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh đến năm 2020, dự báo nhu cầu đầu tư cho các quy hoạch là rất lớn. Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2007 – 2020 vào khoảng 170.700 tỷ đồng. Qua phân tích ở trên ta thấy nguồn thu NSNN của tỉnh là cĩ hạn, để đáp ứng vốn đầu tư cần đẩy mạnh huy động các nguồn vốn đầu tư ngồi NSNN, cần phải huy động tổng lực các nguồn vốn. Dựa vào đánh giá thực trạng huy động vốn của tỉnh thời gian qua, dự kiến khả năng huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn tới như sau:
3.3.1. Nguồn vốn trong nước 3.3.1.1. Nguồn vốn ngân sách 3.3.1.1. Nguồn vốn ngân sách
Nguồn vốn ngân sách địa phương:
Căn cứ vào báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Thuận, dựa vào tính tốn khả năng huy động GDP vào ngân sách và tỷ trọng ngân sách dành chi đầu tư phát triển, giai đoạn 2007 – 2020 nguồn vốn ngân sách địa phương dành cho đầu tư phát triển là 28.800 tỷ đồng.
Dự kiến từ năm 2007-2020, trung ương hỗ trợ khoảng 5.950 tỷ đồng. Khả năng nguồn vốn này cĩ thể thực hiện được vì thời gian tới 2007-2020 một số chương trình lớn trung ương đang triển khai thực hiện theo Nghị quyết 39, Quyết định 183 hạ tầng khu cơng nghiệp, Chương trình biển đơng hải đảo… Ngồi các chương trình theo trung ương hỗ trợ hàng năm, các sở ngành địa phương liên quan chủ động xin trung ương hỗ trợ vốn các cơng trình bức xúc, quan trọng khác.
Nguồn vốn đầu tư của trung ương trên địa bàn tỉnh:
Giai đoạn 2007-2020, trên cơ sở một số cơng trình lớn của trung ương đã và sẽ đầu tư, dự kiến trung ương đầu tư khoảng 8.900 tỷ đồng.
Nguồn vốn tín dụng đầu tư:
Để đáp ứng nhu cầu chi đầu tư phát triển trong khi nguồn thu từ thuế, phí chưa đáp ứng đủ, bằng nhiều hình thức huy động, dự kiến huy động từ nguồn vốn này khoảng 600 tỷ đồng.
3.3.1.2. Nguồn vốn từ các doanh nghiệp nhà nước
Đây là nguồn vốn tự tích lũy tái đầu tư tập trung phần lớn ở các khu vực kinh tế quốc doanh và vốn của nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, cơng ty cổ phần, gĩp vốn liên doanh. Tại Bình Thuận, chỉ cĩ 17 Doanh nghiệp nhà nước, với tổng giá trị vốn sở hữu trên 600 tỷ đồng, do đĩ mức độ đĩng gĩp vào tổng vốn đầu tư tồn xã hội rất thấp. Theo kế hoạch trong thời gian tới, vốn đầu tư từ khu vực này chỉ cĩ 270 tỷ đồng.
3.3.1.3. Nguồn vốn từ khu vực dân doanh
Với tiềm năng sẳn cĩ của Bình Thuận, cùng với các doanh nghiệp trong tỉnh mở rộng đầu tư kinh doanh, các doanh nghiệp trong nước nhất là khu vực phía nam đang tham gia đầu tư tại Bình Thuận. Từ năm 2007-2020, dự kiến huy động từ nguồn vốn này khoảng 87.600 tỷ đồng, giai đoạn 2007-2010 bình quân mỗi năm khoảng 3.600 tỷ đồng, giai đoạn 2011-2020 bình quân mỗi năm khoảng 7.320 tỷ đồng. Đây là một lượng vốn huy động tương đối lớn, do đĩ cần phải cĩ một số giải pháp mang tính đột phá để thu hút lượng vốn này. Nếu tính lượng vốn đang đăng ký đầu tư chưa triển khai đầu tư cho đến nay và dự báo khả quan về thu hút đầu tư trong thời gian tới trong cả nước cũng như đối với tỉnh thì lượng vốn này cĩ thể huy động đạt kế hoạch.
3.3.2. Nguồn vốn nước ngồi
Đây là nguồn vốn giai đoạn 2001 – 2006 chưa thật sự quan tâm đúng mức nên kết quả huy động cịn thấp. Do vậy, thời gian tới cần cĩ phương án, chuẩn bị tốt các dự án, làm việc và tranh thủ vốn từ các Bộ, ngành trung ương. Dự kiến huy động khoảng 1.300 tỷ đồng (khoảng 81,3 triệu USD).
3.3.2.2. Nguồn vốn nước ngồi đầu tư trực tiếp (FDI)
Dự kiến từ năm 2007-2020 huy động từ nguồn vốn này là khoảng 37.280 tỷ đồng, tương ứng khoảng 2.330 triệu USD. Hiện nay, trong số 45 dự án với tổng số vốn đăng ký 200,98 triệu USD (khoảng 3.216 tỷ đồng), các nhà đầu tư chỉ mới đầu tư thực tế 42,5 triệu USD (khoảng 680 tỷ), số cịn lại 158,48 triệu USD (2.536 tỷ đồng) sẽ tiếp tục đầu tư trong những năm tiếp theo. Trong điều kiện hội nhập như hiện nay, khả năng thu hút nhiều dự án FDI mới, thậm chí nhiều dự án lớn là khả thi. Như vậy khả năng huy động khoảng 37.280 tỷ đồng từ khu vực này là cĩ thể thực hiện được. Vấn đề cơ bản là cơng tác xúc tiến, kêu gọi đầu tư với nhưng cơ chế thơng thống, thuận lợi và hấp dẫn nhà đầu tư.