Huy động vốn nước ngồi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh bình thuận đến năm 2020 (Trang 43 - 46)

2.2. Thực trạng huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Thuận

2.2.5. Huy động vốn nước ngồi

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng đầu tư xã hội Vốn nước ngồi

Biểu đồ 2.7: Huy động vốn nước ngồi giai đoạn 2001-2006

Tỷ đồng

Năm

Đường đồ thị vốn nước ngồi cĩ xu hướng lên xuống bất thường qua các năm, bắt đầu từ năm 2005 trở đi cĩ xu hướng nhích lên chút ít, khoảng cách so với đường đồ thị tổng đầu tư xã hội cách rất xa (biểu đồ 2.7), điều này chứng tỏ vốn nước ngồi huy động được rất nhỏ, từ năm 2005 trở đi cĩ biểu hiện khởi sắc.

Giai đoạn 2001-2006, trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội huy động vốn nước ngồi chiếm 6,03%, trong đĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chiếm 2,22%, vốn ODA 3,81%.

2.2.5.1. Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi

Cơ cấu đầu tư theo ngành:

Bảng 2.1: Đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Bình Thuận phân theo ngành đến năm 2006

Tên dự án Số dự án Tỷ trọng dự án (%) Vốn đầu tư (triệu USD) Tỷ trọng vốn (%) - Du lịch - dịch vụ 19 42,30 126,205 62,79

- Cơng nghiệp - xây dựng 14 31,11 58,755 29,24

- Nơng - lâm nghiệp 2 4,44 2,200 1,09

- Thuỷ sản 10 22,22 13,820 6,88

Tổng số 45 100,00 200,980 100.00

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Thuận)

Tính đến cuối 2006, Bình Thuận thu hút 45 dự án với tổng vốn đầu tư 200,98 triệu USD. Trong đĩ, 19 dự án du lịch - dịch vụ, vốn đầu tư là 126,205 triệu USD, chiếm 62,79% tổng vốn đầu tư đã đăng ký; 14 dự án đầu tư trong lĩnh vực cơng nghiệp – xây dựng, đạt 58,755 triệu USD, chiếm 29,24% tổng vốn đầu tư; 12 dự án đầu tư trong lĩnh vực nơng – lâm – thủy sản, vốn đầu tư 16,02 triệu USD, chiếm 7,97%.

Xét về tỷ trọng số lượng dự án cũng như vốn đầu tư, du lịch dẫn đầu tồn tỉnh về thu hút đầu tư nước ngồi, là ngành mũi nhọn của tỉnh. Sở dĩ ngành du lịch của tỉnh phát triển vượt bậc nhờ phát huy được lợi thế của một tỉnh ven biển. Cảnh quan thiên nhiên thơ mộng và các di tích văn hố lịch sử như Tháp Chàm Poshanư, Di tích Dục Thanh, Chùa Hang, núi Tà Cú… được khai thác hợp lý.

Từ năm 2004 trở về trước, ngành cơng nghiệp xếp thứ 3 về thu hút đầu tư nước ngồi, nhưng từ năm 2005 đã vượt lên xếp thứ 2, đến cuối năm 2006 đã thu

hút được 14 dự án, với tổng số vốn 58,755 triệu USD. Điều này chứng tỏ, những cố gắng của tỉnh trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện mơi trường đầu tư đã bước đầu mang lại kết quả. Việc thu hút được nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tiến bộ.

Ngành thủy sản xếp vị trị trí thứ 3, số dự án đầu tư là 10 dự án với tổng số vốn là 13,82 triệu USD, chiếm tỷ trọng 6,68 % tổng số vốn đầu tư đã đăng ký. Ngành thuỷ sản là một trong những thế mạnh của tỉnh, cĩ ngư trường đánh bắt vào loại lớn của cả nước, cĩ điều kiện thuận lợi trong ni trồng thủy sản. Do đĩ ngành này cần thu hút đầu tư hơn nữa nhằm khai thác hiệu quả hơn những thế mạnh của tỉnh.

Đối với ngành nơng lâm nghiệp, việc thu hút đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực này quá nhỏ, cho đến cuối năm 2006 chỉ mới thu hút được 2 dự án, với số vốn đầu tư là 4,44 triệu USD. Một mặt việc đầu tư vào nơng nghiệp rất khĩ thu lại vốn nhanh nên thường thì các nhà đầu tư hay e ngại bỏ vốn vào lĩnh vực này. Mặt khác, cũng do tiềm năng về nơng nghiệp cịn hạn chế, cơ cấu cây trồng khơng đa dạng, chưa cĩ những dự án hấp dẫn trong lĩnh vực này để kêu gọi đầu tư.

Cơ cấu theo hình thức đầu tư:

Trong 45 dự án đầu tư nước ngồi, chỉ cĩ 8 dự án được đầu tư theo hình thức liên doanh tương đương 18% tổng số dự án, cịn lại 37 dự án là 100% vốn nước ngồi chiếm 82% tổng số dự án.

Cơ cấu theo đối tác đầu tư:

Hoa Kỳ là quốc gia đầu tư vào Bình Thuận nhiều nhất, chiếm 45,74% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Hoa Kỳ đã cĩ những dự án lớn trong lĩnh vực du lịch như: Cơng ty nghỉ mát Phan Thiết với vốn đầu tư 13,9 triệu USD, Cơng ty Golf – Câu lạc bộ Golf với vốn đầu tư 13 triệu USD, Khu du lịch Shasi Development với vốn đầu tư 50 triệu USD. Dự án nhà máy Điơxít Titan của Hoa Kỳ liên doanh với Việt Nam (15 triệu USD) là dự án đầu tiên trong lĩnh vực khai thác khống sản. Hoa Kỳ là đối tác lớn và đầy tiềm năng, tỉnh cần đẩy mạnh hơn nữa cơng tác xúc tiến đầu tư với nước này trong thời gian tới.

Trung Quốc là đối tác đầu tư lớn thứ hai tại Bình Thuận, trong đĩ cĩ dự án về lĩnh vực điện gia dụng (19,165 triệu USD), là dự án cĩ số vốn đầu tư lớn thứ hai tồn tỉnh. Đây là đối tác đầy tiềm năng.

Nga là nước đứng thứ 3 về vốn đầu tư tại Bình Thuận, chỉ với một dự án duy nhất trong lĩnh vực du lịch ( Delverton Vietnam), đây là dự án lớn thứ 3 về vốn đầu tư, với vốn đăng ký 16,5 triệu USD. Nga mới tham gia đầu tư tại Bình Thuận vào năm 2006. Dự án đầu tiên đầu tư vào du lịch cĩ quy mơ lớn cho thấy Nga là một đối tác tiềm năng mà tỉnh cần phải quan tâm kêu gọi đầu tư.

Xét về số dự án, Hàn Quốc dẫn đầu với 7 dự án, vốn đầu tư 10,178 triệu USD. Nhật Bản và Đài Loan cùng đứng thứ 2 với 5 dự án. Số dự án tuy nhiều nhưng cĩ quy mơ nhỏ, phân bổ trong các lĩnh vực du lịch, nuơi trồng thuỷ sản, chế biến thức ăn gia súc, cơng nghiệp sản xuất điện gia dụng. Với các nước thuộc khối ASEAN: Thái Lan, Malaysia, Singapore, trong những năm gần đây, mặc dù cĩ quan hệ rất tốt với Việt Nam nhưng Bình Thuận thu hút vốn đầu tư rất hạn chế từ các nước nàyï.

Tổng vốn huy động thực hiện đầu tư thực tế từ khu vực này là 20,18 triệu USD (khoảng 323 tỷ đồng), chiếm tỷ lệ khơng đáng kể trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội, bình qn chiếm khoảng 2,15%, so với vốn đăng ký chỉ đạt khoảng 10,04%. Nhìn chung, thu hút đầu tư và huy động vốn thực hiện triển khai dự án từ khu vực này cịn quá thấp so với mặt bằng chung cả nước.

2.2.5.2 Huy động vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi

Giai đoạn 2001-2006, nguồn vốn ODA chiếm tỷ lệ nhỏ, đạt 34,62 triệu USD (khoảng 554 tỷ đồng), bình quân chiếm 3,81% tổng vốn đầu tư tồn xã hội. Nguồn vốn ODA đầu tư cho các cơng trình giao thơng; phát triển kết cấu hạ tầng khu vực nơng thơn về giao thơng, mạng lưới điện, chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường; các dự án phát triển y tế, văn hĩa, giáo dục và đào tạo… gĩp phần cải thiện kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội thu hút đầu tư.

Nhìn chung, việc thu hút và tranh thủ nguồn vốn ODA cịn quá thấp, cần rút kinh nghiệm và cĩ sự chuẩn bị phương án huy động tốt hơn đối với nguồn vốn này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh bình thuận đến năm 2020 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)