Các vấn đề văn hố-xã hội, vốn đầu tư và thực trạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh bình thuận đến năm 2020 (Trang 51 - 54)

2.3. Đánh giá tác động của vốn đầu tư đối với tình hình phát triển kinh

2.3.4. Các vấn đề văn hố-xã hội, vốn đầu tư và thực trạng

0 50000 100000 150000 200000 250000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Giáo dục đào tạo Y tế và CSSK nhân dân Hoạt động văn hĩa thể thao

Biểu đồ 2.9: Vốn đầu tư cho các lĩnh vực văn hĩa – xã hội

Triệu đồng

Năm

giai đoạn 2001 – 2006. (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận)

Nhìn vào biểu đồ 3.3, ta thấy đường đồ thị vốn đầu tư cho lĩnh vực văn hĩa thể thao ở dưới cùng và cĩ xu hướng tăng lên ít nhất, kế đến là đường đồ thị vốn đầu tư cho lĩnh vực y tế và CSSK nhân dân và đường đồ thị này cĩ xu hướng tăng lên ở mức khá, đường đồ thị vốn đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo nằm phía trên và cĩ xu hướng lên ở mức cao. Điều này chứng tỏ vốn đầu tư cho lĩnh vực văn hĩa thể thao, y tế và CSSK nhân dân tương đối thấp, qua các năm cĩ tăng nhưng cũng ở mức thấp; vốn đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo cĩ mức tăng cao.

Giai đoạn 2001-2006, trong các lĩnh vực văn hĩa-xã hội, lĩnh vực giáo dục đào tạo thu hút được nhiều vốn đầu tư nhất đạt 611.658 triệu đồng, chiếm 4,21% tổng vốn đầu tư tồn xã hội; kế đến là lĩnh vực y tế và CSSK nhân dân đạt 236.384 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,63% tổng vốn đầu tư tồn xã hội; lĩnh vực văn hĩa thể thao thu hút vốn đầu tư thấp nhất, chỉ đạt 146.992 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,01%.

Giáo dục - đào tạo:

Trong những năm qua, giáo dục-đào tạo Bình Thuận đã đạt được nhiều thành tựu, đặc biệt là giáo dục phổ thơng.

Tồn tỉnh cĩ 100% xã, phường đạt chuẩn quốc gia về phổ cập tiểu học và xĩa mù chữ. Cĩ 68 xã, phường, thị trấn hồn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở (đạt tỷ lệ 55,7%). Qui mơ học sinh các cấp tăng nhanh, trừ cấp tiểu học

giảm dần do dân số trong độ tuổi giảm dần nhờ kết quả của Chương trình dân số – kế hoạch hĩa gia đình.

Giáo dục miền núi chuyển biến mạnh về số lượng và từng bước được đầu tư để nâng cao chất lượng. Nhiều xã vùng đồng bào dân tộc đã được cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và xĩa mù chữ. Chất lượng dạy và học, kết quả học sinh giỏi, học sinh tốt nghiệp các cấp, học sinh đậu vào các trường chuyên nghiệp hàng năm đều tăng.

Hệ thống trường lớp phổ thơng được xây dựng và phân bố rộng khắp gắn với phân bố dân cư, từng bước nâng cấp và đồng bộ hĩa theo hướng đạt chuẩn quốc gia. Các điều kiện đảm bảo phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục luơn được tăng cường.

Cơng tác giáo dục chuyên nghiệp và đào tạo nghề được quan tâm, kết hợp đào tạo tại chỗ, liên kết, đào tạo từ xa với nhiều ngành học và đa dạng loại hình đào tạo, từng bước đáp ứng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH.

Tuy nhiên, giáo dục đào tạo vẫn cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy và học chưa đáp ứng tốt cho việc đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy. Tuy khơng cịn tình trạng học ca 3 nhưng tình trạng dồn lớp tăng sĩ số học sinh cịn cao hơn quy chuẩn của ngành. Mặt khác, chính sách xã hội hĩa giáo dục đào tạo chưa thật sự rõ nét cụ thể, chưa khuyến khích các nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư.

Y tế và chăm sĩc sức khỏe nhân dân:

Hệ thống y tế tiếp tục được củng cố và tăng cường cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị và cán bộ đáp ứng kịp thời yêu cầu phục vụ sức khỏe nhân dân. Mạng lưới y tế hiện nay của tỉnh cĩ 4 bệnh viện tuyến tỉnh, 8 bệnh viện tuyến huyện, 1 bệnh viện đa khoa tư nhân, 13 phịng khám đa khoa khu vực, 112/122 xã cĩ trạm y tế (đạt tỷ lệ 91,8%), trong đĩ 40 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; 24 phân trạm y tế xã ở vùng sâu vùng xa.

Qui mơ các bệnh viện của Bình Thuận cịn nhỏ. Do thiếu các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế nên chất lượng điều trị tại trạm y tế xã cịn hạn chế. Do vậy, cần tập trung đầu tư nâng cao chất lượng khám chữa bệnh của các trạm y tế xã, nhất là chế độ chính sách khuyến khích bác sĩ về xã cơng tác.

Đồng thời củng cố mạng lưới y tế trên địa bàn, việc triển khai thực hiện chủ trương xã hội hĩa các hoạt động CSSK nhân dân bước đầu đạt được những kết quả nhất định. Đến nay khu vực y tế tư nhân đã cĩ 320 cơ sở khám chữa

bệnh và dịch vụ y tế, 126 cơ sở hành nghề dược và 120 cơ sở hành nghề y học cổ truyền. Các cơ sở y tế tư nhân đã gĩp phần giải quyết kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh và CSSK ban đầu cho nhân dân, giảm bớt gánh nặng cho y tế nhà nước khoảng 20% số bệnh nhân.

Mạng lưới y tế dự phịng được củng cố và phát triển. Các chương trình mục tiêu y tế Quốc gia, vệ sinh mơi trường đã và đang được triển khai cĩ hiệu quả trên địa bàn tỉnh. Một số bệnh dịch truyền nhiễm đã được khống chế; đảm bảo từ 82,56% (năm 1995) trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đủ 6 loại vắc-xin tăng lên 99,97% năm 2000 và 98,3% năm 2006.

Chất lượng của các dịch vụ y tế – CSSK nhân dân ngày càng được cải thiện, cơng tác truyền thơng tư vấn dinh dưỡng được đẩy mạnh ảnh hưởng tích cực tới việc nâng dần các chỉ số chủ yếu đánh giá chất lượng sức khỏe cộng đồng và bệnh tật của nhân dân. Đội ngũ cán bộ y tế được bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn, đào tạo cán bộ y tế chuyên sâu, đào tạo cán bộ y tế cơ sở ngày càng được chú trọng.

Mặc dù đã đạt được những thành quả nhất định, song sự gia tăng dân số và nhu cầu CSSK nhân dân ngày càng tăng đã và đang là những thách thức lớn đối với cơng tác khám chữa bệnh CSSK nhân dân. Đầu tư từ NSNN cho y tế cịn hạn chế chưa đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnh và CSSK nhân dân. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế cịn thiếu về số lượng và chủng loại, khơng đồng bộ, phần lớn đều đã quá cũ và lạc hậu. Đầu tư xây dựng cơ bản cũng như trang thiết bị chưa tập trung mà cịn dàn trãi mỗi nơi một ít nên hiệu quả sử dụng cịn thấp.

Cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo:

Cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo tiếp tục được đẩy mạnh, tỉnh đã ban hành chính sách hỗ trợ nhà ở và đất ở cho người nghèo; hỗ trợ học tập cho học sinh nghèo và dạy nghề cho người nghèo; tín dụng ưu đãi; miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp; hỗ trợ sản xuất cho người nghèo; hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo; xây dựng một số mơ hình xĩa đĩi giảm nghèo...

Chăm sĩc sức khỏe người nghèo và các đối tượng chính sách được thực hiện thơng qua việc cấp thẻ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh và cấp thuốc miễn phí cho người nghèo vùng sâu vùng xa, xây dựng mới 151 nhà tình thương cho các hộ cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn.

Trong 6 năm 2001 - 2006 cùng với việc lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, xĩa đĩi, giảm nghèo và giải quyết việc làm, các dự án phát triển kinh tế-xã hội của địa phương đã gĩp phần làm giảm được 25.740 hộ nghèo,

bình quân mỗi năm giảm 4.290 hộ/năm, từ 31.450 hộ nghèo với 161.166 khẩu năm 2000 giảm xuống cịn 5710 năm 2006. Tỉ lệ hộ nghèo (theo chuẩn cũ) giảm từ 14,96% cịn 4,49%. Theo chuẩn mới (năm 2005 của Bộ Lao động TBXH) thì tỷ lệ này cịn 14,24%. Tuy nhiên, cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo cịn thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, tổ chức đồn thể, trong các giải pháp tổ chức thực hiện; nguy cơ tái nghèo ở các vùng dân tộc ít người cịn cao, tư tưởng ỷ lại vào sự hỗ trợ nhà nước cịn lớn.

Hoạt động văn hố thơng tin, thể dục thể thao phát triển đúng hướng, bám sát nhiệm vụ chính trị và luơn hướng về cơ sở, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu hưởng thụ văn hố tinh thần của nhân dân. Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” được mở rộng trên các địa bàn dân cư.

Mạng lưới phát thanh - truyền hình ngày càng nâng cao chất lượng phát sĩng và mở rộng địa bàn phủ sĩng, cơ bản các địa bàn dân cư tập trung đã được xem và nghe sĩng của Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nĩi Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh bình thuận đến năm 2020 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)