Mơi trường kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phấn nam á , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 36)

Nền kinh tế Việt Nam được xác định là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa gồm nhiều thành phần kinh tế trong đĩ nền kinh tế Nhà Nước đĩng vai trị chủ đạo. Quá trình tồn cầu hĩa kinh tế đã mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam. Song bên cạnh những cơ hội Việt Nam phải đối mặt với nhiều những thách thức đĩ là DAB phải đối mặt với sức ép cạnh tranh ngày càng lớn, nguồn thu bị chia sẻ trong khi những rủi ro tiềm ẩn của thị trường ngày càng lớn.

Cơ hội:

Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cơ hội lớn cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và ngày càng chuyên nghiệp trong nền kinh tế.

Sư tham gia của các ngân hàng cĩ 100% vốn nước ngồi sẽ tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ, tạo cơ hội thúc đẩy tính sáng tạo, tăng cường năng suất lao động và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển mới.

Thách thức:

Dưới sự cạnh tranh của các ngân hàng nước ngồi với lợi thế về năng lực tài chính, kinh nghiệm quản lý, cơng nghệ và dịch vụ hiện đại, DAB phải chấp nhận chạy đua trong cuộc chiến cạnh tranh giữa các ngân hàng để tồn tại và phát triển.

Sức ép cạnh tranh đối với NHTM nội địa sẽ tăng mạnh cường với việc nới lỏng các qui định về hoạt động ngân hàng nước ngồi, nhất là lĩnh vực về tiền gửi nội tệ, phát hành thẻ tín dụng và máy rút tiền tự động…

Thêm vào đĩ, theo báo cáo của World Bank, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2009 là 5.32% . Tuy nhiên mức lạm phát đạt 6.88%. Và khi lạm phát cao người gửi tiền cĩ xu hướng tìm các kênh đầu tư khác. Do đĩ, lạm phát sẽ ảnh hưởng đến hoạt động NHBL vì nĩ tác động đến hành vi người gửi tiền.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phấn nam á , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 36)