Ảnh hưởng của sự gia tăn gồ ạt dịng ngoại hối dưới chế độ tỷ giá (tương đối) cố định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm phát của việt nam và các giải pháp kiềm chế lạm phát giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 46)

đối) cố định

Một đặc điểm quan trọng của Việt Nam gần đây là sự tăng trưởng nhanh chĩng của cả hai dịng tiền từ bên ngồi là kiều hối và đầu tư nước ngồi. Một sự kết hợp nữa là trong

năm 2006, quá trình cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước và sự phát triển của TTCK đã

đạt những bước phát triển lớn, khiến Việt Nam trở thành một địa điểm hấp dẫn và dịng

vốn đầu tư gián tiếp chảy mạnh vào nước ta. Kết quả là, để giữ cho đồng Việt Nam khơng

lên giá quá nhanh, cơ quan tiền tệ Việt Nam (theo các tuyên bố trên báo chí) đã mua vào trong sáu tháng đầu năm 2007 khoảng hơn 7 tỷ USD (14% GDP). Chính sách này đã làm

tăng mạnh lượng tiền Việt được đưa vào lưu thơng. Điều này đuợc coi là nguyên nhân

hàng đầu gây nên tình trạng lạm phát hiện nay. Kết quả là dự trữ ngoại tệ mỗi năm đã tăng lên rất mạnh, chẳng hạn như năm 2005 tăng thêm 4% GDP, cịn năm 2006 gần 5% GDP.

Bảng 2.9: Cung – cầu ngoại tệ của Việt Nam (tỉ USD)

Nguồn/Năm 1990 1995 2000 2005 2006 2007

CUNG:

Xuất khẩu 1.815 5.449 14.300 32.4 39.8 48.4

nước ngồi (FDI) Đầu tư chứng khốn 18.0 ODA - 0.73 1.600 2.0b1 2.4b1 2.4 Kiều hối 0.50 1.00 2.95 5.5 8.42 10 Du lịch 0.5 0.8 1.2 2.3 2.85 3.5 Tổng cung 2.967 10.722 22.250 45.508 57.426 77.7 CẦU: Nhập khẩu 2.474 8.155 15.200 36.8 44.9 59.0 Dịch vụ nợ 0 0.5 1.0 2.0 2.2 2.2 Tổng cầu 2.474 8.655 16.200 38.8 47.1 61.2 CÂN ĐỐI 0.493 2.067 6.050 5.5 10.326 16.5

Nguồn: Tạp chí thương mại

Xét trên phương diện quy mơ to lớn tương đối của dịng kiều hối, thì Việt Nam

chỉ đứng sau Philippines là nước trong khu vực đã cĩ truyền thống xuất khẩu lao động từ lâu, và cĩ những đặc điểm kinh tế khá tương đồng. Philippines hàng năm nhận một

lượng kiều hối nhiều hơn Việt Nam rất nhiều kể cả tương đối (so với GDP) lẫn tuyệt đối (vì GDP của Philippines lớn hơn của Việt Nam khoảng 1.5 lần). Tuy nhiên, xét trên

mối tương quan với GDP, thâm hụt thương mại của Philippines tương đối trầm trọng, cộng với các khoản trả lãi vay nước ngồi tương đối lớn (khơng thể hiện trong bảng), nên cĩ thể nĩi dịng kiều hối chủ yếu được dùng để tài trợ cho khoản thâm hụt này

trong tài khoản vãng lai. Kết quả là bất chấp lượng kiều hối khổng lồ chuyển về mỗi năm, cán cân vãng lai chỉ thặng dư khoảng từ 2% đến dưới 3% GDP. Bên cạnh đĩ,

trong trường hợp nước này muốn can thiệp để ổn định tỷ giá, chỉ bắt đầu xuất hiện từ

năm 2005, với mức tăng dự trữ ngoại hối thêm hơn 3% GDP mỗi năm.

Trong khi đĩ, ở Việt Nam, tuy tỷ trọng kiều hối khơng lớn như ở Philippines, nhưng thâm hụt thương mại chưa nghiêm trọng như ở nước này, nên cán cân vãng lai

được cải thiện đáng kể trong những năm gần đây, và kể từ năm 2005 cĩ khuynh hướng

thặng dư (nhưng cịn ở mức thấp hơn nhiều so với Philippines). Tuy nhiên, đặc điểm quan trọng của Việt Nam là cán cân tư bản luơn cĩ thặng dư rất đáng kể, đã dẫn tới khả năng dư thừa ngoại hối thậm chí lớn hơn ở Philippines. Để giữ tỷ giá neo tương đối ổn

định vào đồng USD, cơ quan tiền tệ Việt Nam đã liên tục mua lượng ngoại hối thặng

dư trên thị trường. Kết quả là dự trữ ngoại tệ mỗi năm đã tăng lên rất mạnh, chẳng hạn như năm 2005 tăng thêm 4% GDP, cịn năm 2006 gần 5% GDP.

Như vậy, cĩ thể nĩi một đặc điểm quan trọng của Việt Nam gần đây là sự tăng trưởng nhanh chĩng của cả hai dịng tiền từ bên ngồi là kiều hối và đầu tư nước ngồi. Các con số cập nhật gần đây cho thấy trong nửa cuối năm 2006 và quý I năm 2007, dịng tiền này cịn đuợc bồi đắp thêm nhờ dịng vốn đầu tư gián tiếp, hướng tới thị

trường chúng khốn Việt Nam và chuẩn bị cho các khoản mua cổ phần từ các doanh nghiệp nhà nước chuẩn bị được cổ phần hố.

Kết quả là, để giữ cho đồng Việt Nam khơng lên giá quá nhanh, cơ quan tiền tệ Việt Nam đã mua vào khoảng hơn 7 tỷ USD (14% GDP). Chính sách này đã làm tăng nhanh lượng cung tiền trong nền kinh tế. Điều này đuợc coi là nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng lạm phát hiện nay .

Tuy nhiên, một câu hỏi được đặt ra là: Vì sao, ở một số nền kinh tế khác, cụ thể là Trung Quốc, cơ quan tiền tệ cũng phải đối mặt với lượng thặng dự ngoại tệ hằng

năm rất lớn (chủ yếu từ thặng dư thương mại), trong khi vẫn giữ vững quyết tâm can thiệp để neo đồng nội tệ ổn định vào USD, lại khơng xuất hiện tình trạng lạm phát cao như ở Việt Nam? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta phải phân tích chính sách tiền tệ của Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm phát của việt nam và các giải pháp kiềm chế lạm phát giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)