Tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh đồng nai trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 32 - 38)

2.1.3.1 Khí hậu

Đồng Nai cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa phân hai mùa rõ rệt, mùa mưa

và mùa khơ. Chế độ mưa, lượng mưa trung bình hàng năm khá cao 1600 -

2700 mm, nhưng chênh lệch lớn theo mùa. Mùa mưa chiếm 84 - 88% tổng

lượng mưa hàng năm, lượng mưa trung bình tháng cao nhất là tháng 8 và

Nền nhiệt cĩ nhiệt độ trung bình hàng năm 26o- 27oC, biên độ nhiệt

theo mùa trung bình 8o– 10oC, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất trong năm cĩ nơi cĩ thể xuống đến 16o- 17oC, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất cĩ nơi cĩ thể lên đến 39oC. Bức xạ tổng cộng 350 – 550 calo/cm2/ngày. Số ngày nắng dồi dào, tổng số giờ nắng trong năm trung bình cĩ 2.200– 2.600 giờ.

Điều kiện khí hậu và thời tiết ở Tỉnh cĩ nhiều thuận lợi cho sản xuất và

sinh hoạt, nhất là sản xuất nơng nghiệp. Với nền nhiệt ẩm tương đối cao cĩ

tác động mạnh đến thúc đẩy tăng trưởng sinh khối, tăng năng suất các loại cây trồng. Thời tiết khơng mưa bão như các vùng khác cũng là một thuận lợi để sinh hoạt và phát triển sản xuất. Hạn chế lớn nhất về mùa khơ lượng mưa ít,

thường gây hạn và thiếu nước cho sản xuất.

2.1.3.2 Tài nguyên đất

Đồng Nai nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh và đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long. Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam gồm 3 dạng chủ yếu: địa hình đồi núi thấp độ cao 200 – 800 m, chiếm 8%

diện tích tự nhiên; địa hình đồng bằng lượn sĩng cĩ độ cao 20 – 200 m chiếm

80% diện tích tự nhiên; địa hình bãi bồi ven sơng cĩ độ cao dưới 20 m, chiếm 12% diện tích tự nhiên.

Theo phân loại, đất ở Đồng nai chủ yếu là đất phù sa (chiếm 4,76% diện tích đất tự nhiên), đất đen (22,43%), đất xám (40,04%), đất đỏ (16,26%).

Điều kiện địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai khá rộng rãi với các

loại đất thích hợp cho phát triển các cây cơng nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới cĩ giá trị kinh tế cao. Nền đất cứng thuận lợi cho xây dựng nhiều loại cơng trình tạo cho Đồng Nai cĩ thế mạnh về đất đai để phát triển nơng nghiệp hàng hĩa và nhiều ngành kinh tế khác.

Đồng Nai cĩ nguồn nước mặt khá dồi dào để cấp nước sinh hoạt và

phát triển sản xuất do mạng lưới dịng chảy sơng, suối tương đối dày, trung bình 0,5 – 1,2 km/km2và cĩ sơng Đồng Nai, sơng La Ngà chảy qua dài 220 km và 70 km. Sơng Đồng Nai ngoài cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt cịn là

tuyến đường thủy quan trọng của Tỉnh.

Nguồn nước ngầm cĩ thể phục vụ cho khai thác nước cơng nghiệp cĩ khơng nhiều. Khu vực cĩ khả năng khai thác lớn nhất tập trung ở Nam Long Thành và Bắc Biên Hịa, khả năng khai thác cĩ thể đạt trên 10.000 m3/ngày

đêm.

2.1.3.4 Tài nguyên rừng

Nguồn tài nguyên rừng phong phú, diện tích đất rừng hiện cĩ 178.216 ha chiếm 30,36% diện tích đất tự nhiên của Tỉnh, trong đĩ diện tích đất cĩ rừng là 154.874 ha gồm rừng tự nhiên 110.117 ha, rừng trồng 44.757 ha. Rừng tự nhiên khá đa dạng và phong phú, đặc biệt là rừng Nam Cát Tiên với nhiều loại gỗ quý và động vật quý hiếm như tê giác một sừng, Bị Benteng, Nai Catoong, hổ báo, sĩc bay,… Đây là điều kiện thuận lợi để tăng cường

mơi trường sinhthái, phát triển du lịch và khai thác kinh tế rừng.

2.1.3.5 Tài nguyên khống sản

Theo tài liệu điều tra tài nguyên khống sản ở Đồng Nai cĩ thể khai thác cơng nghiệp gồm:

+ Nhĩm khống kim loại: cĩ 19 mỏ và điểm quặng gồm: 2 mỏ laterit bơxit, 17 mỏ và điểm quặng vàng, một số điểm cĩ dấu hiệu khống hĩa chì - kẽm, vàng - bạc, caxiterit. Khống hĩa vàng tập trung chủ yếu ở phía Bắc của Tỉnh (Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cửu) nhìn chung hàm lượng thấp, riêng mỏ Vĩnh An và điểm quặng Suối Ty dự báo cĩ trữ lượng triển vọng.

+ Nhĩm khống phi kim: cĩ kaolin, bột màu tự nhiên, đá vơi, thạch anh và nguyên liệu xây dựng như đá, cát, sét,… cĩ giá trị thương mại và cơng nghiệp cao đang được đẩy mạnh khai thác trong những năm gần đây.

2.1.3.6 Nguồn nhân lực

Dân số

Đến năm 2008 dân số Đồng nai 2.321.487 người, trong đĩ đơ thị cĩ

729.411 người chiếm 31,42% dân số. Mật độ dân cư bình quân 393

người/km2, tại các khu vực Thành phố Biên Hịa, Thị xã Long Khánh, và các

huyện Trảng Bom, Thống Nhất cĩdân cư tập trung đơng mật độ từ 619 người

đến 3.674 người/km2, ngược lại tại các khu vực thuộc các huyện như Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Nhơn Trạchmật độ dân cư từ 219 người đến 411

người/km2, cá biệt như huyện Vĩnh Cửu do chủ yếu là đất rừng và đất lịng

hồ thủy điện Trị An nên mật độ dân cư thưa chưa đến 102 người/km2.

Tháp tuổi dân số khá trẻ cộng với quá trình phát triển nhanh chĩng của các KCN trên địa bàn tạo sức hút mạnh di dân cơ học đến tỉnh, từ năm 2001

đến 2008 dân số tăng nhanh; quy mơ dân số năm 2008 gấp 1,12 lần năm 2001 (tăng 241.419 người).

Lao động

Tỉnh cĩ nguồn lao động trong độ tuổi khá lớn so với quy mơ dân số, do trong thời gian vừa qua di dân đến Tỉnh phần lớn là trong độ tuổi lao động.

Tính đến hết năm 2008 số dân trong độ tuổi lao động ở tỉnh cĩ 1,49 triệu người chiếm 64,18% dân số.

Lực lượng lao động đang tham gia hoạt động trong nền kinh tế cĩ 1.195,3 ngàn người, trong đĩ lao động nơng nghiệp 370,5 người chiếm 31%; lao động trong các ngành cơng nghiệp – xây dựng 430,3 ngàn người chiếm

36%; lao động trong các ngành khác 394,5 ngàn người chiếm 33%.

Lao động phần lớn là lao động phổ thơng, nhưng đa phần chưa qua đào

tạo nghề, đào tạo kỹ thuật, tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ chiếm 32%. Chất

lượng lao động cịn thấp, nhất là trong nơng nghiệp và một số ngành cơng

nghiệp như dệt may, da giầy, chế biến nơng lâm sản. Song do lao động phần lớn ở độ tuổi trẻ, sung sức, nếu được đào tạo tốt sẽ nhanh chĩng nâng cao chất

lượng và trở thành nguồn lao động cĩ đủ sức đáp ứng được yêu cầu phát triển

sản xuất theo hướngCNH - HĐH trong thời kỳ mới.

2.1.3.7 Kết cấu hạ tầng

Mạng lưới đường bộ

Tổng chiều dài mạng lưới giao thơng đường bộ cĩ 6.202,7 km, trong đĩ

đường bê tơng nhựa và láng nhựa cĩ 1.592,3 km, đường bê tơng xi măng 80,5 km, đường cấp phối sỏi đỏ 2.121,3 km, đường cấp phối đá 121,3 km và đường cấp phối đất 2.287,3 km. Mật độ các loại đường bộ bình quân 0,6 km/km2 nhưng mật độ đường nhựa và bê tơng cịn thấp mới đạt 0,16

km/km2, chiếm 26,7% tổng chiều dài tồn bộ mạng tuyến lưới đường. Do đĩ

chưa đápứng đủ điều kiện về hệthống giao thơng cho thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH và đẩy nhanh phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Đường sắt

Tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy qua tỉnh cĩ chiều dài 87,5 km gồm 8 ga, là tuyến lưu thơng hàng hĩa, hành khách quan trọng giữa Tỉnh và các khu vực duyên hải miền Trung và khu vực phía Bắc, ga Biên Hịa là ga chính hiện

đã trang bị hệ thống thơng tin tín hiệu chạy tàu bán tự động trên tồn tuyến đường sắt Bắc – Nam.

Đường thủy

Tổng chiều dài các tuyến đường sơng do các cấp quản lý cĩ 532 km,

trong đĩ tổng chiều dài sơng hiện đang khai thác vận tải chiếm 31% gồm 8

tuyến chính trên các sơng Đồng Nai, sơng Thị Vải, sơng Đồng Tranh, sơng Cái, sơng Nhà Bè, sơng Lịng Tàu, sơng Gị Gia và sơng La Ngà. Quan trọng nhất là sơng Đồng Nai và các sơng thuộc hệ thống sơng Đồng Nai là tuyến vận tải đường thủy huyết mạch trong Tỉnh và từ nội địa đi các tỉnh Bình

Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguồn cấp điện cho Tỉnh được lấy chủ yếu từ nhà máy điện Trị An cơng suất 4x100MW, nhà máy điện FORMOSA cơng suất 150 MW, nhà máy

điện Hàm Thuận cơng suất 2x150 MW, nhà máy điện Phú Mỹ và một số nhà máy điện nhỏ khác trong các KCN trong Tỉnh. Phần lớn các nhà máy này cĩ cơng suất dự trữ lớn nên hiện tại đáp ứng đủ nhu cầu phụ tải điện và cho phép cĩ thể nâng thêm cơng suất cực đại cho toàn lưới điện của Tỉnh.

Hệ thống lưới điện gồm các cấp điện áp 110, 35, 22 và 15 KV với tổng chiều dài mạng lưới đường dây truyền tải điện gần 6.000 km, 5.252 trạm biến

áp trong đĩ cĩ 3 trạm 220 KV, 20 trạm 110 KV cịn lại chủ yếu là các trạm

biến áp phân phối cĩ tổng dung lượng 1.350.000 KVA.

Hệ thống lưới điện đến nay đã được kéo phủ khắp toàn Tỉnh, đến 100%

số xã, hiện đảm bảo cung cấp điện năng ổn định phục vụ các KCN, đơ thị và hầu hết các khu vực nơng thơn. Riêng một số khu vực thuộc vùng sâu vùng

xa, địa hình phức tạp đường dây dễ bị sự cố, cần thiết kế lại mạng điện để giảm tổn thất điện năngvà vận hành linh hoạt mạng lưới cấp điện cho các khu vực này.

Hệ thống cấp nước

Hệ thống cấp nước hiện cĩ 5 nhà máy, trong đĩ lớn nhất là nhà máy

nước Thiện Tân cơng suất 100.000 m3/ngày, ngồi ra cĩ thêm một số nhà máy, trạm cấp nước tại chỗ ở thị trấn và thị xã. Tổng cơng suất của hệ thống cấp nước hiện nay đạt gần 350.000 m3/ngày, cơ bản đáp ứng được yêu cầu

cấp nước cho các KCN và đơ thị trong Tỉnh.

Hiện nay các nhà máy nước lớn trong Tỉnh đều lấy nước từ sơng Đồng Nai, cần tăng cường kiểm sốt mơi trường trong sơng Đồng Nai để đảm bảo nguồn nước đủ tiêu chuẩn cho các nhà máy.

Hệ thống thủy lợi

Hệ thống cơng trình thủy lợi, ngồi hồ chứa thủy điện Trị An, tồn

điện, 2 hệ thống cơng trình đê cống ngăn mặn, 4 hệ thống cơng trình tiêu và

thốt lũ, 11 tuyến kênh tạo nguồn với tổng chiều dài 405,9 km.

Từ 1995 đến nay, diện tích thủy lợi phục vụ tăng từ 39.000 ha lên

71.640 ha (tăng 83,7%) trong đĩ tưới cho lúađơng xuân tăng 3.200 ha, lúa hè

thu tăng 4.500 ha, rau màu tăng 14.500 ha và ngăn mặn tăng 6.440 ha gĩp phần quan trọng chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tăng năng suất cây trồng và phát

triển sản xuất nơng sản hàng hĩa. Hạn chế chủ yếu của hệ thống cơng trình thủy lợi hiện nay là tỷ lệ bê tơng hĩa kênh mương cịn thấp nên mức độ thất

thốt nước cịn lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh đồng nai trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 32 - 38)