Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh đồng nai trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 48 - 51)

Biểu đồ 2.9:Vốn đầu tư các ngành kinh tế giai đoạn 2001 - 2008

0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Ty û đ ồn g

Công nghiệp - Xây dựng Nông lâm thủy sản Dịch vụ

Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai

Nhìn vào biểu đồ 2.9, cho thấy đường đồ thị vốn đầu tư ngành nơng lâm thủy sản cĩ xu hướng tăng thấp và nằm cuối cùng, kế đến là đường đồ thị vốn

đầu tư khu vực dịch vụ và đường đồ thị vốn đầu tư khu vực cơng nghiệp – xây dựng tăng khá, nhất là từ năm 2004 trở đi tăng ở mức cao. Điều này chứng tỏ vốn đầu tư cho ngành nơnglâm thủy sản qua các năm cĩ tăng nhưng

tăng ở mức thấp; vốn đầu tư khu vực dịch vụ giai đoạn 2001 - 2008 bình quân tăng 22,06% và vốn đầu tư khu vực cơng nghiệp – xây dựng là 20,37%.

Khu vực cơng nghiệp – xây dựng và dịch vụ thu hút được nhiều vốn đầu

tư, điều này tác động làm cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực,

Giai đoạn 2001 – 2008, ngành cơng nghiệp – xây dựng đã huy động được 82.272 tỷ đồng, chiếm 75,03% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, kế đến là

ngành dịch vụ đạt 24.114 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 22% tổng vốn đầu tư xã hội; ngành nơng lâm thủy sản đạt 3.232 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,97%.

Cơ cấu kinh tế cĩ tốc độ chuyển dịch khá nhanh và đạt được bước tiến

quan trọng theo hướng cơng nghiệp.

Bảng 2.1:Cơ cấu GDP các ngành kinh tế

CHỈ TIÊU 1990 1995 2000 2005 2008

- Cơng nghiệp - Xây dựng 20,72 % 38,75 % 52,2 % 57,0 % 57,9 %

- Dịch vụ 29,16 % 29,47 % 25,0 % 28,0 % 31,5 %

- Nơng– lâm– thủy sản 50,12 % 31,78 % 22,8 % 15,0 % 10,6 %

Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai

Kinh tế Đồng Nai trong những năm 1990, nơng nghiệp đã từng là một ngành kinh tế chủ đạo, chiếm 50% GDP toàn Tỉnh, sau đĩ đã từng bước giảm dần, và tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng ngày càng tăng. Đến năm 2008, ngành cơng nghiệp - xây dựng đã thay thế vị trí củangành nơng - lâm - thủy sản gĩp phần chuyển dịch cơ cấu lao động tại địa phương và nâng cao

đời sống cho người lao động. Trên địa bàn đã hình thành cơ cấu kinh tế mới

cơng nghiệp – dịch vụ - nơng nghiệp, với tỷ trọng: cơng nghiệp 57,9%, dịch vụ 31,5%, nơng nghiệp 10,6% làm thay đổi về chất những điều kiện phát triển kinh tế- xã hội trong những năm tiếp theo.

Giai đoạn 1995 - 2008 tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

cơng nghiệp và dịch vụ tăng mạnh, tỷ trọng các ngành phi nơng nghiệp tăng

thêm được 21,18% trong cơ cấu GDP, trong đĩ: tỷ trọng của khu vực dịch vụ tăng ít chỉ từ 29,47% (1995) lên 31,5% (2008), tỷ trọng của khu vực cơng

nghiệp – xây dựng tăng khá từ 38,75% (năm 1995) lên 57,9% (2008), trung bình mỗi năm tăng thêm 1,47%.

Đến năm 2008, toàn Tỉnh cĩ 11.524 cơ sở sản xuất cơng nghiệp, bao

gồm 610 doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN; 40 doanh nghiệp nhà nước; và 10.874

cơ sở kinh tế ngoài nhà nước trong đĩ cĩ 17 hợp tác xã, 450 doanh nghiệp tư

nhân, 9.917 hộ cá thể và 490 cơ sở kinh tế các loại.

Ngành cơng nghiệp phát triển khá đa dang bao gồm nhiều loại sản phẩm,

trong đĩ cĩ mặt gồm nhiều mặt hàng chủ yếu của cả nước hiện nay như thực

phẩm chế biến, dệt may, khai thác mỏ, thiết bị điện, điện tử, cao su, hĩa chất, thiết bị văn phịng, đồ gỗ, da và giả da chiếm 67% tổng giá trị sản xuất cơng

nghiệp trên địa bàn.

Việc phát triển các KCN, cụm cơng nghiệp là đột phá quan trọng nhất về kinh tế nĩi chung và cơng nghiệp nĩi riêng tại Đồng Nai. Đến cuối năm 2008, tồn Tỉnh cĩ 29 KCN được phép hoạt động với diện tích là 9.076 ha; diện tích

cho thuê 5.452 ha, trong đĩ đã cho thuê 3.557 ha, tỷ lệ lấp đầy đạt 65,2%. Trong đĩ một số KCN cĩ tỷ lệ lấp đầy đạt 100% như KCN Biên Hịa 1, Biên Hịa 2, Tam Phước, Amata giai đoạn 1, Nhơn trạch III giai đoạn 1.

Cụm cơng nghiệp: đến nay, Tỉnh đã quy họach 43 cụm cơng nghiệp; diện

tích cho thuê 2.123 ha; trong đĩ cĩ 24 cụm cơng nghiệp được phê duyệt chi

tiết và 19 cụm cơng nghiệp đang lập quy hoạch. Cĩ 2 cụm cơng nghiệp đãđầu tư hạ tầng hoàn chỉnh theo quy hoạch là cụm cơng nghiệp vật liệu xây dựng Hố Nai 3 và cụm cơng nghiệp Bình Sơn; 15 cụm cơng nghiệp đã cĩ doanh nghiệp đầu tư hạ tầng, cịn lại đang trong quá trình lập các thủ tục đầu tư hạ tầng theo quy định.

Tuy nhiên phát triển cơng nghiệp trong thời gian qua cịn một số hạn chế: - Sản phẩm gia cơng, chế biến cịn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản phẩm cơng nghiệp. Các ngành sản phẩm chủ lực cịn ít các nhà máy, tổ hợp sản xuất cĩ quy mơ lớn và sử dụng cơng nghệ tiên tiến, do đĩ chưa phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh cơng nghiệp vệ tinh ở địa phương, nâng cao giá trị quốc gia và tỷ lệnội địa hĩa của sản phẩm.

- Sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, chế biến sâu, sản phẩm cĩ giá trị gia tăng lớn như linh kiện bán dẫn, thiết bị truyền thơng, máy tính, thiết bị

văn phịng, máy mĩc cơ khí chính xác, hĩa mỹ phẩm cao cấp cịn chiếm tỷ

trọng nhỏ trong cơ cấu sản phẩm cơng nghiệp.

- Các KCN phát triển nhanh, nhưng một số KCN kết nối hạ tầng ngoài hàng rào và phát triển các dịch vụ phục vụ KCN cịn thiếu đồng bộ. Các KCN

chuyên ngành chưa được quy hoạch đầy đủ; chưa cĩ KCN cơng nghệ cao làm

hạn chế vai trị động lực của Tỉnh là trung tâm cơng nghiệp của vùng và ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng.

- Các cụm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp được quy hoạch phát triển nhằm thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhưng cịn gặp khĩ khăn trong việc đầu tư xây dựng hạ tầng và quản lý do nhà nước chưa quy định cụ thể.

2.3.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động của Tỉnh theo hướng phi nơng nghiệp

Giai đoạn 2001 - 2008 lao động phi nơng nghiệp trong cơ cấu lao động tăng từ 42,78% lên 68,95%, trung bình mỗi năm tăng thêm được 3,74%. Nhìn chung do tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hiệu quả sử dụng lao động

trong tồn nền kinh tế tăng khá nhanh.

2.3.4 Lao động giải quyết việc làm

Bảng 2.2:Cơ cấu lao độngcác ngành kinh tế

CHỈ TIÊU 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008I. Tổng số lao động xã hội 963 989 1,029 1,084 1,125 1,145 1,174 1,195

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh đồng nai trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)