3.1.3.1 Tiềm năng phát triển
- Tiềm năng hợp tác với thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Dương đang phát triển nhanh và đều cĩ nhu cầu mở rộng khơng gian kinh tế và giao lưu thương mại xích lại gần nhau. Xu hướng này mở ra cơ hội
để Đồng Nai hợp tác, phối hợp với các tỉnh, thành phố trong vùng phát triển
kinh tế - xã hội, nhất là các ngành dịch vụ mũi nhọn như tài chính – ngân hàng, vận tải, đào tạo; cơ hội phát triển thành trung tâm cơng nghiệp lớn và hiện đại về cơng nghiệp cơ khí chế tạo, điện – điện tử và hĩa chất của khu vực phía Nam và cả nước; cơ hội hợp tác phát triển nguồn nhân lực trình độ kỹ
thuật cao và phát triển đơ thị.
- Tiềm năng phát triển thành một đầu mối cửa mở, trung tâm vận chuyển
định hướng quy hoạch của vùng KTTĐPN và tốc độ phát triển kinh tế hiện nay, trong giai đoạn tới sẽ xây dựng các cảng nước sâu (cảng Gị Dầu, cảng Phước An, cảng Phú Hữu), sân bay quốc tế tại Long Thành và các tổng kho
lưu vận, trung chuyển hàng hĩa; cộng thêm điều kiện vị trí cĩ nhiều lợi thế cho lưu chuyển hàng hĩa bằng đường bộ, đường sắt vào ra vùng KTTĐPN
với miền Trung và khu vực phía Bắc sẽ là cơ hội để Tỉnh trở thành trung tâm vận chuyển đường biển, đường bộ và hàng khơng, và là đầu mối cửa mở của cả khu vực KTTĐPN giao lưu hàng hĩa trong nước và quốc tế.
- Tiềm năng phát triển các ngành dịch vụ vận tải –kho bãi, viễn thơng – cơng nghệ thơng tin, tài chính - ngân hàng trở thành ngành kinh tế chủ lực. Với tốc độ gia tăng dân số (kể cả cơ học), và mở rộng quy mơ kinh tế, mở rộng đơ thị hĩa thời kỳ tới tăng nhanh kéo theo nhu cầu tăng nhanh hơn về dịch vụ. Nằm giáp với thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm tài chính – ngân
hàng, viễn thơng – cơng nghệ thơng tin, cảng biển vào hàng lớn nhất cả nước và Bà Rịa – Vũng Tàu, trung tâm du lịch, cảng biển (Cảng Cái Mép đang xây dựng) của vùng KTTĐPN. Tạo cho Tỉnh vừa cĩ thị trường tiềm năng lớn, vừa cĩ cơ hội hợp tác, liên kết với các tỉnh, thành phố trong vùng để đẩy mạnh
phát triển các ngành dịch vụ như vận tải – kho bãi, viễn thơng – cơng nghệ thơng tin, tài chính – ngân hàng và du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
và chủ lực trong thời gian tới.
3.1.3.2 Thách thức
- Xuất phát điểm phát triển của nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và Đồng
Nai nĩi riêng để cạnh tranh hội nhập cịn thấp so với khu vực và trên thế giới.
Trong nhiều ngành cơng nghiệp, dịch vụ về trình độ sản xuất, cơng nghệ
và quản lý, sức cạnh tranh của sản phẩm cịn kém so với mặt bằng chung của khu vực và thế giới. Đây là những hạn chế khơng nhỏ làm ảnh hưởng tới quá
trong điều kiện hội nhập sâu rộng với thế giới, khi nước ta thực hiện đầy đủ các cam kết AFTA, WTO.
- Kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng đủ điều kiện để tạo đột phá phát triển và
đẩy nhanh quá trình CNH -HĐH.
- Kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội: đơ thị, giao thơng, điện, cấp thoát
nước, mơi trường, mạng lưới y tế, giáo dục và văn hĩa mặc dù đã được ưu tiên đầu tư trong thời kỳ vừa qua, nhưng vẫn cịn hạn chế so với yêu cầu thu
hút đầu tư đẩy mạnh phát triển sản xuất quy mơ lớn, hiện đại.
- Nguồn thu NSNN cịn hạn chế chỉ đáp ứng được nhu cầu chi thường xuyên, giành một phần chi đầu tư phát triển. Huy động vốn đầu tư trong và ngồi nước cịn nhiều vấn đề cần khắc phục, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của Tỉnh.
- Quy mơ dân sốlớn, tốc độ gia tăng cơ học nhanh là thách thức để nâng cao và cải thiện nhanh mức sống của dân cư trong điều kiện nguồn lực cịn hạn chế.
Tỉnh cĩ dân số khá lớn, tốc độ gia tăng nhanh cơ học,phân bố dân cư trải rộng trên các địa bàn khác nhau: đồng bằng,trung du, rừng núi thấp, điều kiện sống giữa các vùng nơng thơn và thành thị cịn chênh lệch nhiều, trong khi nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cịn hạn hẹp là một thách thức lớn đối với quá trìnhđẩy nhanh tốc độ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân, giải quyết việc làm và đảm bảo đầy đủ các điều kiện về tiêu chuẩn về nhà ở, nước sạch, cấp điện, trường lớp,bệnh viện cho dân cư ở nơng thơn và thành thị trongTỉnh.
- Nguồn nhân lực chất lượng cịn thấp, chưa đáp ứng đủ yêu cầu đẩy nhanh phát triển các ngành kinh tế kỹ thuật cao.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo cịn thấp, lao động cĩ trình độ chuyên mơn
nghiệp vụ và quản lý bậc cao trong các ngành, lĩnhvực kinh tế, xã hội cịn rất thiếu, cơ cấu lao động theo ngành nghề về số lượng và chất lượng chưa đủ
đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và tịan diện, nhất là đối với phát triển các
ngành kinh tế mũi nhọn cơng nghiệp và dịch vụ.