Khoa học cơng nghệ và bảo vệ mơi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh đồng nai trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 83 - 86)

7 Nguồn vốn nước ngoài 33,229 158,14 314,63 506,616 53

3.6.8Khoa học cơng nghệ và bảo vệ mơi trường

Trình độ trang thiết bị và cơng nghệ các ngành kinh tế của Đồng Nai

hiện vẫn đang ở trình độ thấp và trung bình. Nghiên cứu ứng dụng và triển khai là hướng được ưu tiên để đổi mới cơng nghệ hiện đại trong các ngành,

lĩnh vực được chọn lựa. Tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học cơng nghệ,

đổi mới cơng nghệ đảm bảo nền kinh tế cĩ tốc độ phát triển cao; đồng thời

khơng lạc hậu trong quá trình phát triển. Trong thời gian tới cần thực hiện các giải pháp sau:

+ Đầu tư phát triển khoa học – cơng nghệ, tạo ra bước đột phá về chất

lượng sản phẩm hàng hĩa, coi trọng việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến. Áp

dụng rộng rãi các thành tựu khoa học - cơng nghệ quốc gia và quốc tế trong các lĩnh vực tin học hố, cơng nghệ sinh học, vật liệu mới, năng lượng mới… nhằm xây dựng và khai thác tối đa cơ sở hạ tầng, phát huy năng lực nội sinh

để hình thành và mở rộng thị trường sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm

truyền thống, sản phẩm chủ lực cĩ lợi thế so sánh.

+ Giải quyết căn bản các vấn đề về giống cây trồng vật nuơi cĩ năng suất, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu và phù hợp với đặc điểm của

Đồng Nai.

+ Hình thành và phát triển hệ thống KCN, cụm cơng nghiệp; hệ thống cung ứng, tiêu thụ và tư vấn ; phát huy nhân tố động lực của khoa học - cơng nghệ. Chú ý áp dụng cơng nghệ sạch, ít phế thải, ít tiêu hao năng lượng, khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

+ Phát triển và tổ chức mạng lưới nghiên cứu, triển khai khoa học - cơng nghệ; cĩ chính sách ưu đãiđể khuyến khích các thành phần kinh tế tham

gia đào tạo nhân lực khoa học - cơng nghệ; kết hợp với các Viện nghiên cứu,

các Trường đại học xây dựng các chương trình phát triển các sản phẩm chủ

lực, cĩ lợi thế so sánh.

+ Từng bước hạn chế và ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt ở các KCN và đơ thị.

Kết luận chương 3:

Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát

triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2008 ở chương 2, kết

hợp cơ sở lý luận ở chương 1 và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai, dự báo về nhu cầu vốn đầu tư và khả năng huy động vốn đầu

tư để phát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh Đồng Nai, luận văn đã đưa ra hệ thống

giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai từ 2009 đến 2020. Hy vọng rằng các giải pháp này sẽ được tham khảođể

thực hiện, gĩp phần tích cực vào sự thành cơng trong việc huy động vốn đầu

tư để phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Đồng Nai, thúc đẩy phát triển kinh tế

KẾT LUẬN

Những năm qua, Tỉnh đã cĩ nhiều cố gắng trong việc huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Tổng nguồn vốn huy động ngày càng nhiều, cơ cấu nguồn vốn chuyển dịch theo hướng tích cực. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động cịn thấp so với nhu cầu đầu tư phát triển, chưa

tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh.

Mục tiêu tổng quát về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai là phát triển kinh tế nhanh, Tỉnh Đồng Nai phải đĩng vai trị là một cực tăng

trưởng kinh tế của vùng KTTĐPN, Tăng trưởng kinh tế trong từng giai đoạn 5 năm cao hơn 1,3 – 1,4 lần mức tăng bình quân chung của vùng KTTĐPN.

Xây dựng và phát triển Đồng Nai trở thành một Tỉnh cơng nghiệp – dịch vụ

theo hướng hiện đại, là một cực phát triển năng động, bền vững của vùng Đơng Nam bộ, đồng thời cĩ cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển hiện đại,

liên thơng; quan hệ sản xuất tiến bộ; cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân.

Để đạt được mục tiêu trên, nhiệm vụ huy động vốn đầu tư phải được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Để đáp ứng được

nhu cầu vốn đầu tư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cần phải cĩ hệ thống các giải pháp huy động vốn một cách tích cực, hiệu quả. Trên cơ sở lý luận,

phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển trên địa bàn

Tỉnh giai đoạn 2001 - 2008, dự báo nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2009 – 2020, luận văn đã đề xuất các giải pháp thích hợp với mong muốn: nếu các

cấp chính quyền địa phương của Tỉnh quan tâm xem xét và tổ chức thực hiện

đồng bộ sẽ tác độngvà tạo bước chuyển tích cực trong cơng tác huy động vốn

cho đầu tư phát triển kinh tế- xã hội Tỉnh trong thời gian tới, nhằm phát triển nhanh kinh tế - xã hội, xứng tầm là một Tỉnh cơng nghiệp hiện đại của vùng

Đơn vị tính: tỷ đồng

CHỈ TIÊU 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

I. GDP (giá so sánh) 11.639 13.058 14.798 16.813 19.167 21.941 25.266 29.169

Tốc độ tăng trưởng 11,10 12,19 13,33 13,62 14,00 14,47 15,15 15,45

II. GDP (giá thực tế) 15.257 17.398 20.359 25.735 30.897 36.558 43.036 53.855III. Tổng vốn đầu tư xă hội 5.669 7.464 9.890 11.089 12.946 15.462 20.392 26.736 III. Tổng vốn đầu tư xă hội 5.669 7.464 9.890 11.089 12.946 15.462 20.392 26.736

1. Vốn trong nước 2.792 3.518 4.540 5.128 6.731 8.024 9.930 12.686 Tỷ trọng (%) 49,25 47,13 45,90 46,24 51,99 51,89 48,70 47,45 2. Vốn nước ng̣ai 2.877 3.946 5.350 5.961 6.215 7.438 10.462 14.050 Tỷ trọng (%) 50,75 52,87 54,10 53,76 48,01 48,11 51,30 52,55 IV. ICOR 3,49 3,34 2,06 2,51 2,73 3,15 2,47 CHỈ TIÊU 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 II. GDP (giá thực tế) 15.257 17.398 20.359 25.735 30.897 36.558 43.036 53.855 III. Tổng vốn đầu tư xă hội 5.669 7.464 9.890 11.089 12.946 15.462 20.392 26.736

Tỷ lệ (%) 37,16 42,90 48,58 43,09 41,90 42,29 47,38 49,64

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh đồng nai trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 83 - 86)