Các nền kinh tế cơng nghiệp mới (NICS) Châ uÁ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh đồng nai trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 25 - 27)

Để hỗ trợ cho chiến lược cơng nghiệp hĩa, chính sách tạo vốn mà

(NICS) Châu Áđã thực hiện cĩ những đặc điểm sau:

- Nâng cao tỷ lệ tiết kiệm, gia tăng nguồn vốn cho đầu tư: Ở Đài

Loan, trong thập niên 1950 mức tiết kiệm (so sánh với mức sản xuất của tồn dân) cịn chưa tới 10%, mức đầu tư là 40% phải nhờ viện trợ Mỹ tiếp vốn.

Muốnđột phá cái vịng luẩn quẩn của các quốc gia lạc hậu thu nhập thấp, tiết

kiệm ít, trưởng thành chậm. Để đạt mục tiêu tự lực trưởng thành, Chính phủ Đài loan quyết định thực hiện chính sách lãi suất thực dương, giải thích kêu

gọi dân trong nước giảm mức sinh sản, bớt tiêu sài, tăng tiết kiệm. Một mặt áp dụng chính sáchđánh thuế cao trên sản phẩm cao cấp hạn chế tiêu phí; mặt

khác khai thác hiệu quả viện trợ Mỹ để tăng trưởng kinh tế, đồng thời lợi

dụng chính sách tiền tệ, sáng lập quỹ tiết kiệm, nâng cao lãi suất để khuyến

khích tiết kiệm và ưu tiên miễn thuế lợi tức cho số tiết kiệm. Vì vậy, quỹ tiết

vượt mức 30% vốn đầu tư dư thừa, bắt đầu xuất hiện sự vận động ngược lại, Đài loan bắt đầu xuất vốn ra nước ngồi. Đến nay, chính sách lãi suất thực dương vẫn được Chính phủ Đài Loan đeo đuổi để huy động tối đa nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển. Lãi suất thực dương trong chừng mực nào đĩ đã gĩp phần điều chỉnh các hoạt động kinh tế, hạn chế sự bành trướng quy

mơ các doanh nghiệp làm ăn khơng cĩ hiệu quả. Điều này cũng giải thích tại

sao Đài Loan là quốc gia của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, một nét độc đáo

trong quá trình cơng nghiệp hĩa ở Đài Loan.

Tại Hàn Quốc, để năng cao tỷ lệ tiết kiệm, gia tăng nguồn vốn đầu tư, Chính phủ đã thực hiện chính sách lãi suất được xây dựng chủ yếu dựa vào mối quan hệ giữa lạm phát với tài trợ phát triển, nên cĩ tác dụng tích cực trong việc kích thích cơng chúng gửi tiền tiết kiệm. Tương tự, Singapore suốt trong thời kỳ tăng trưởng cao (1980 - 1990) vẫn kiên trì giữ lãi suất dương bên cạnh việc thực hiện chính sách tiết kiệm bắt buộc. Vì vậy, nền kinh tế đã

gia tăng nguồn vốn tiết kiệm đáng kể để đầu tư vào cơ sở hạ tầng cần thiết

phục vụ hoạt động thương mại, dịch vụ quốc tế và đầu tư ra nước ngoài.

- Thực hiện chính sách khuyến khích thúc đẩy đầu tư của khu vực tư

nhân: Năm 1973, Hàn Quốc thành lập quỹ đầu tư quốc gia với nguồn vốn

được đĩng gĩp từ các tổ chức tài chính tư nhân lẫn Chính phủ để hỗ trợ đầu tư ưu đãi dài hạn cho các ngành then chốt. Mặc dù, sự phát triển của Hàn Quốc

chủ yếu do sự mở rộng của các tập đồn, nhưng Chính phủ vẫn quan tâm đến sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ

được ưu tiên vay vốn ngân hàng cả ngắn hạn lẫn dài hạn. Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, các tổ chức tài chính trung gian được Chính phủ bắt buộc

phải cho các cơng ty vừa và nhỏ vay nợ. Cũng tương tự, Đài Loan thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng để hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển.

- Phát triển thị trường tài chính thúc đẩy q trình luân chuyển vốn:

Nhà nước dần dần chú trọng việc thành lập và nâng cấp các thị trường trái phiếu và cổ phiếu. Thứ hai, tập trung các ngân hàng phát triển để giảm bớt

căng thẳng tình hình vốn dài hạn và các thể chế chuyên cung cấp vốn cho khu

vực nơng nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh đồng nai trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 25 - 27)