1.1.2.1 .Đầu tư trực tiếp
1.7. KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở MỘT
1.7.2. Kinh nghiệm thu hút vốn cho phát triển kinh tế biển của tỉnh Cà Mau
Cà Mau là tỉnh cực Nam của tổ quốc, là tỉnh duy nhất của cả nước cĩ 3 mặt tiếp giáp với biển. Vùng biển tỉnh Cà Mau nằm trong vịng cung đường biển của
nhiều trung tâm phát triển khu vực Đơng Nam Á, với chiều dài bờ biển 254 km, biển Cà Mau cĩ vị trí nằm ở trung tâm vùng biển các nước Đơng Nam Á nên cĩ nhiều thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế bằng đường biển, khai thác dầu khí và tài nguyên khác trong lịng biển. Do đặc trưng thổ nhưỡng và chế độ thủy văn, nên kinh tế biển là thế mạnh của tỉnh Cà Mau. Chính vì vậy, những năm gần đây Tỉnh ủy Cà Mau đã coi trọng lãnh đạo phát triển kinh tế biển trên địa bàn tỉnh và xác định đây là một trong những nhiệm vụ hàng đầu và bước đầu đã đạt được những kết quả quan trọng, tạo nên sự chuyển biến cơ bản về kinh tế xã hội của tỉnh.
Những bài học kinh nghiệm về việc thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế biển Cà Mau
Một là, tỉnh tranh thủ được sự hỗ trợ lãnh đạo, chỉ đạo của trung ương và các bộ, ngành cĩ liên quan tập trung cho đầu tư phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau. Bên cạnh sự nỗ lực của địa phương, tỉnh rất cần sự quan tâm và hỗ trợ của trung ương về vốn đầu tư xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhất là đường bộ, đào tạo nguồn nhân lực, bổ sung các chương trình dự án về giao thơng nơng thơn, xĩa đĩi giảm nghèo, phát triển rừng phịng hộ, thơng tin thị trường thủy sản, nơng sản, hiện đại hĩa các nhà máy chế biến thủy sản, nơng sản xuất khẩu..... Sự đồng thuận, thống nhất cao về quan điểm, chủ trương của cấp uỷ và chính quyền, tận dụng lợi thế về vị trí địa lý và nguồn nhân lực để thu hút vốn đầu tư.
Hai là, hồn chỉnh quy hoạch phát triển các ngành kinh tế, các vùng và các tiểu vùng phù hợp với yêu cầu và điều kiện của địa phương. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi theo quy hoạch và kế hoạch của tỉnh, trên cơ sở đĩ tỉnh cĩ kế hoạch đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho phù hợp. Phát huy cĩ hiệu quả nguồn vốn từ ngân sách nhà nước gồm cả ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát triển trên địa bàn. Đây là nguồn vốn hết sức quan trọng đối với vùng biển và ven biển Cà Mau. Đầu tư từ ngân sách nhà nước cĩ tác dụng định hướng, tạo mơi trường thuận lợi để huy động các nguồn vốn từ trong nước và ngồi nước khác. Các địa phương trong tỉnh đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nuơi dưỡng nguồn thu để tăng thu ngân sách trên địa bàn. Quản lý, giám sát chặt chẽ các nguồn thu chi, thực hiện thu chi hợp lý
để đảm bảo vốn cho đầu tư phát triển. Mở rộng việc huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu, cơng trái kho bạc nhà nước để huy động vốn cho xây dựng kết cấu hạ tầng trong vùng, đĩng gĩp vào việc tăng cường và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Ba là, thu hút các nguồn lực cho phát triển kinh tế biển, đồng thời đẩy mạnh khâu tiêu thụ. Trong khi nguồn vốn đầu tư từ ngân sách và cĩ nguồn gốc từ ngân sách nhà nước cịn hạn chế, vấn đề đầu tư xây dựng các cơng trình trọng điểm của tỉnh được tính tốn kỹ theo hướng lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm mục tiêu. Theo hướng đĩ, cơ cấu đầu tư chuyển mạnh ưu tiên cho các cơng trình kinh tế trọng điểm của các ngành: Cơng nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu chất lượng cao; các khu cơng nghiệp sản xuất giống tơm chất lượng ở huyện Năm Căn, Ngọc Hiển...... Đối với các cơng trình khác thực hiện rộng rãi phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, xã hội hĩa đầu tư xây dựng các cơng trình cơng cộng. Cĩ cơ chế chính sách huy động tối đa nguồn vốn dân cư cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội. Phát huy nguồn nhân lực tại chỗ và cĩ các biện pháp thu hút các thành phần kinh tế trong và ngồi tỉnh đến tham gia đầu tư phát triển sản xuất, nuơi trồng thủy sản, nhất là nuơi tơm cơng nghiệp, sinh thái và thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm thủy sản. Thực hiện cĩ hiệu quả các nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, các mơ hình sản xuất đồng thời phát động nhân dân tập trung vốn đầu tư phát triển sản xuất, khắc phục tình trạng trơng chờ vào vốn nhà nước, tình trạng sản xuất độc canh.... để mở ra các ngành nghề khai thác, nuơi trồng.
Bốn là, hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các dự án từ tất cả các nguồn vốn vào các lĩnh vực Nhà nước cho phép trên cơ sở thực hiện tốt các quy định về bảo vệ mơi trường và phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, khơng phân biệt quy mơ và hình thức đầu tư.
Năm là, hỗ trợ tích cực các dự án đầu tư, nhất là dự án đầu tư phát triển và nâng cấp kết cấu hạ tầng nghề cá, kết hợp với quy hoạch chi tiết hệ thống giao thơng đường thủy nội địa, đặc biệt quan tâm quy hoạch hệ thống giao thơng phục vụ sự tăng trưởng liên hồn trong vận chuyển.
Sáu là, tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở vật chất, ứng dụng khoa học kỹ thuật và cơng nghệ mới cho phát triển kinh tế biển.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Trong chương này, tác giả đã trình bày những lý luận cơ bản về đầu tư, cách phân loại đầu tư, chỉ ra các nguồn vốn phục vụ đầu tư cũng như ưu nhược điểm của từng nguồn vốn đầu tư; tác giả cũng tìm hiểu và chỉ ra sự cần thiết phải thu hút các nguồn vốn để phát triển kinh tế biển, cũng như tổng hợp các nhân tố cĩ ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư vào các ngành kinh tế biển, đồng thời tác giả cũng đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên gĩc độ của chính phủ và của doanh nghiệp. Ngồi ra tác giả cịn tìm hiểu một số kinh nghiệm thu hút các nguồn vốn cho đầu tư vào kinh tế biển ở một số tỉnh cĩ điều kiện tương tự như tỉnh Bạc Liêu đĩ là tỉnh Kiên Giang và Cà Mau, trên cơ sở đĩ rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực trong quá trình huy động các nguồn vốn cũng như thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BẠC LIÊU
2.1. TÁC ĐỘNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KINH TẾ BIỂN BẠC LIÊU
2.1.1. Về mặt kinh tế
Đầu tư là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho tổng vốn đầu tư xã hội, gĩp phần đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế. Đầu tư gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất trong các ngành kinh tế biển.
Với điều kiện tự nhiên của vùng biển Bạc Liêu, thuận lợi cho việc phát triển các ngành nghề như nuơi trồng thủy sản, đánh bắt thủy hải sản, chế biến thủy hải sản, dịch vụ du lịch.....Trong 7 năm, từ năm 2001 đến năm 2007 tỉnh đã chuyển gần 70.000 ha đất trồng lúa và cây trồng khác kém hiệu quả sang nuơi tơm. Nhờ đẩy mạnh thực hiện sản xuất thủy sản, giá trị sản xuất đã tăng nhanh từ 1.018,561 tỷ đồng năm 2000 lên 5.529,087 tỷ đồng năm 2007 ; chủ trương chuyển dịch cơ cấu sản xuất, đã tạo được khí thế sơi động trong vùng, tuyên truyền chuyển dịch từ trồng lúa sang nuơi trồng thủy sản, thu hút mạnh mẽ nhiều thành phần kinh tế trong và ngồi tỉnh đầu tư nuơi tơm cơng nghiệp và bán cơng nghiệp. Tổng vốn đầu tư tồn xã hội tăng nhanh, từ 530,576 tỷ đồng năm 2000 lên 2.910,103 tỷ đồng năm 2007, tăng bình quân hàng năm 33,3%/năm hoặc khoảng 29%/năm nếu loại bỏ yếu tố trượt giá. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng từ 2.452,171 tỷ đồng năm 2000 (giá cố định năm 1994) lên 6.328,519 tỷ đồng năm 2007, nhịp độ tăng bình quân đạt 15%/năm. Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001-2005 cao hơn hẳn giai đoạn trước chủ yếu do đĩng gĩp của ngành thủy sản. Giá trị 2005 (giá so sánh năm 1994), bình quân tăng 35,4%/năm. Bên cạnh đĩ ngành cơng nghệ chế biến cũng phát triển, giá trị sản xuất năm 2000 là 829,571 tỷ đồng (giá cố định năm 1994) tăng lên 2.360,259
tỷ đồng năm 2007, nhịp độ tăng bình quân 17,5%/năm. Kinh doanh khách sạn nhà hàng phục vụ cho khách du lịch cũng gĩp phần làm tăng giá trị sản xuất trong tỉnh, năm 2000 giá trị sản xuất đạt 48,155 tỷ đồng ( giá cố định năm 1994), đến năm 2007 tăng lên đến 135,728 tỷ đồng, với tốc độ tăng bình quân là 15%/năm. Kinh tế biển đã đĩng gĩp đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bạc Liêu. Nhờ khai thác được thế mạnh của mình nên những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Bạc Liêu khá tốt. Hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế hơn 12%. Cụ thể, ngành thủy sản tăng trưởng liên tục trên 35%/năm, dịch vụ du lịch tăng từ 11 đến 12%/năm.
Tác động lan tỏa của đầu tư đã ảnh hưởng đến các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế. Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi được nâng cao thể hiện qua số lượng doanh nghiệp tăng vốn đầu tư, mở rộng sản xuất cĩ tác động lan tỏa đến các thành phần kinh tế thơng qua sự liên kết, chuyển giao cơng nghệ và năng lực kinh doanh và cũng tạo động lực, mơi trường cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước nhằm thích ứng bối cảnh tồn cầu hĩa.
2.1.2. Về mặt xã hội
Đầu tư gĩp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực. Đến nay, các ngành kinh tế biển đã thu hút được một lực lượng lao động rất lớn, giải quyết việc làm cho nhiều đối tượng, từ lao động phổ thơng đến lao động đã qua đào tạo, tạo ra việc làm cho trên 10.500 lao động trực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp với thu nhập bình quân 1,2 triệu đồng/người/tháng.
Kinh tế biển phát triển gĩp phần giải quyết việc làm cho người lao động tại địa phương, tăng thu ngân sách, thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển. Như vậy, nếu nhanh chĩng tạo dựng cho các ngành kinh tế biển Bạc Liêu cĩ được một mơi trường đầu tư mới hấp dẫn hơn, thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư hơn, tập trung được nhiều nguồn lực hơn thì đây sẽ là một cơ hội lớn để Bạc Liêu cĩ điều kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế – xã hội trong những năm tới.
2.1.3. Về mặt mơi trường
Các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh đa số chấp hành đúng các thủ tục về bảo vệ mơi trường theo quy định của pháp luật hiện hành. Sau khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư, các dự án đều thực hiện cơng tác báo cáo đánh giá tác động mơi trường được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt trước khi triển khai thực hiện dự án.
2.2. ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BẠC LIÊU
2.2.1. Điều kiện tự nhiên