Tình hình huy động vốn nước ngồi đầu tư phát triển kinh tế biển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế biển bạc liêu đến năm 2020 (Trang 58 - 60)

2.2.5 .Tiềm năng kinh tế biển Bạc Liêu

2.3. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BẠC

2.3.4 Tình hình huy động vốn nước ngồi đầu tư phát triển kinh tế biển

a. Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi

Kể từ khi Luật đầu tư nước ngồi được ban hành vào năm 1987, quán triệt sự chỉ đạo của Trung ương về việc thực hiện mở cửa thu hút đầu tư nước ngồi để phát triển kinh tế xã hội; Bạc Liêu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngồi vào đầu tư kinh doanh trong đĩ trọng điểm là đầu tư phát triển kinh tế biển.

Từ năm 2000 đến cuối tháng 12/2008 tỉnh thu hút được 10 dự án đầu tư nước ngồi, trong đĩ cĩ 8 dự án được cấp phép, với tổng số vốn đầu tư là 37,227

triệu USD và tổng vốn pháp định là 17,879 triệu USD. Trong đĩ số dự án đầu tư vào các ngành kinh tế biển là 6 dự án với tổng vốn đầu tư là 22,279 triệu USD chiếm khoảng 59,85 % trong tổng số vốn đã thu hút được.

Bảng 2.8 CƠ CẤU VỐN FDI ĐẦU TƯ THEO NGÀNH

VÀO BẠC LIÊU ĐẾN THÁNG 12/2008 Ngành Số dự án Tỷ trọng dự án Tổng vốn đầu tư (triệu USD) Tỷ trọng về vốn Du lịch 1 12,5% 5,5 14,78% Thủy sản 5 62,5% 16,779 45,07% Cơng nghiệp 1 12,5% 13,448 36,12% Nơng nghiệp 1 12,5% 1,5 4,03% Tổng 8 100% 37,227 100%

(Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư Bạc Liêu)

CƠ CẤU FDI ĐẦU TƯ THEO NGÀNH VÀO TỈNH BẠC LIÊU

ĐẾN THÁNG 12/2008

5,5; 15%

16,779; 45% 13,448; 36%

1,5; 4%

Du lịch Thủy sản Cơng nghiệp Nơng nghiệp

Hình 2.6: Cơ cấu FDI theo ngành vào tỉnh Bạc Liêu đến tháng 12/2008

b. Huy động vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi

Để giải quyết tình trạng khĩ khăn về vốn, tỉnh Bạc Liêu rất chú trọng đến việc huy động các nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ODA và viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO), tuy nhiên kết quả đạt được cịn hạn chế do thiếu dự án cĩ hiệu quả, tình hình giải ngân chậm. Từ năm 2000 đến năm 2008 tổng

nguồn vốn ODA và viện trợ của NGO tiếp nhận là 72.510,47 ngàn USD. Trong đĩ, nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ODA là 60.965,02 ngàn USD chủ yếu được tập trung cho các cơng trình hạ tầng cơ sở như: điện, nước, đường giao thơng nơng thơn, các dự án phát triển y tế, văn hố , giáo dục . Nguồn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO) là 11.545,45 ngàn USD được tập trung cho các dự án phát triển kinh tế cộng đồng, nâng cấp sửa chữa các cơ sở giáo dục, y tế với quy mơ nhỏ, giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội và mang tính nhân đạo như chăm sĩc trẻ mồ cơi, cơ nhỡ, khắc phục hậu quả thiên tai…đây là các dự án ít cĩ ảnh hưởng đến sự phát triển của các ngành kinh tế biển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế biển bạc liêu đến năm 2020 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)