2.2.5 .Tiềm năng kinh tế biển Bạc Liêu
2.3. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BẠC
2.3.1 Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế biển từ NSNN
Thực hiện chủ trương huy động tối đa các nguồn lực vào ngân sách nhà nước, những năm qua, Bạc Liêu đã cĩ nhiều nỗ lực trong cơng tác thu ngân sách nhà nước. Tổng thu NSNN 5 năm từ năm 2004 đến năm 2008 đạt 4.760 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 26,08%. Trong đĩ, thu ngân sách địa phương đạt 3.171 tỷ đồng, bình quân tăng 36,54%/năm. Kết quả thu ngân sách địa phương đã cĩ sự gia tăng đều qua các năm, nhưng do cơ cấu kinh tế của tỉnh vẫn thiên về khu vực nơng lâm ngư nghiệp, chưa cĩ sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ, do vậy nguồn thu ngân sách thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu chi ngân sách nên Bạc Liêu vẫn là một tỉnh nhận bổ sung từ NSTW. Khoản bổ sung từ NSTW từ năm 2004 đến năm 2008 là 1.589 tỷ đồng, chiếm 33,38% trong tổng số thu NSNN. Mức động viên thu nhập vào ngân sách cịn thấp, bình quân đạt 11, 07% GDP trong 5 năm qua. Nguồn thu ngân sách của tỉnh chủ yếu được sử dụng để chi cho đầu tư phát triển và chi thường xuyên. Trong đĩ, nhiệm vụ chi đầu tư phát triển là rất quan trọng và cấp thiết nhằm phát triển kinh tế địa phương và tạo ra nguồn thu lớn hơn cho những năm tiếp theo.
Bảng 2.1 CHI NGÂN SÁCH TỈNH BẠC LIÊU Đơn vị tính: Tỷ đồng
CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 2008
Tổng đầu tư tồn xã hội 2.339 2.602 2.910,103 3.400 Chi ngân sách tỉnh 903,198 1.141,948 1.458,047 1.804,363
Chi đầu tư phát triển 388 465,772 334,205 537,515
Tỷ trọng (%) so với tổng đầu
tư tồn xã hội
16,58 17,90 11,48 15,81
CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2008 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 2005 2006 2007 2008 NĂM T Ỷ ĐỒ NG
Tổng đầu tư tồn xã hội Chi đầu tư phát triển từ NSNN
Hình 2.1 : Chi đầu tư phát triển từ 2005 đến 2008
Chi ngân sách địa phương trong 4 năm từ 2005 đến 2008 đạt 5.307,556 tỷ đồng, trong đĩ chi đầu tư phát triển là 1.725,492 tỷ đồng, chiếm 32,51% trên tổng chi ngân sách địa phương. Tỷ trọng chi đầu tư phát triển trong tổng chi ngân sách của tỉnh cĩ chiều hướng biến động tăng, giảm qua các năm. Năm 2005 chi đầu tư phát triển 388 tỷ đồng chiếm 16,58% tổng đầu tư tồn xã hội, năm 2006 chi đầu tư 465,772 tỷ đồng tăng 77,772 tỷ đồng đạt 17,9% tổng đầu tư tồn xã hội, năm 2007 giảm mạnh chỉ đạt 334,205 tỷ giảm 131,567 tỷ đồng, chiếm 11,48% tổng đầu tư tồn xã hội, năm 2008 chi đầu tư phát triển đạt 537,515 tỷ đồng, tăng 203,310 tỷ đồng, chiếm 15,81% tổng đầu tư tồn xã hội. Qua số liệu phân tích thể hiện thực trạng chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước cịn thấp, điều này cho thấy chính quyền địa phương cần phải quan tâm hơn đến đầu tư phát triển cho tỉnh nhà.
Bảng 2.2 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2008
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Tổng chi Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi khác
1.804,363 537,515 988,512 278,336
100% 29,79% 54,78% 15,43%
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2008
29,79%
54,78% 15,43%
Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi khác
Hình 2.2 : Chi ngân sách nhà nước năm 2008
Chi đầu tư phát triển chủ yếu là chi đầu tư cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế. Đối với việc phát triển các ngành kinh tế biển, việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng cũng đã được tỉnh đặc biệt quan tâm, từ năm 2005 đến năm 2008 lượng vốn đầu tư đạt 611,691 tỷ đồng, tập trung vào việc hồn chỉnh đường giao thơng trong tỉnh, xây dựng các nhà máy chế biến thủy sản, khu neo đậu tàu thuyền tránh bão, nạo vét, xây dựng các kè sơng, trong đĩ đầu tư cho hạ tầng thủy sản đạt 213,458 tỷ đồng, hạ tầng du lịch và giao thơng ven biển 140,635 tỷ đồng, hệ thống cấp, thốt nước 225,729 tỷ đồng, các cơng trình khác 31,869 tỷ đồng.
Như vậy, bằng nguồn vốn NSNN đầu tư cho phát triển kinh tế biển, cĩ thể thấy cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển thủy sản và du lịch biển đã cĩ sự thay đổi khá rõ nét đáp ứng được phần nào nhu cầu cho đầu tư phát triển. Hệ thống đường bộ gồm quốc lộ 1A ( NSTW đầu tư) nối liền Bạc Liêu với các tỉnh lận cận đã được nâng cấp khá tốt, các tuyến tỉnh lộ gồm 7 tuyến với chiều dài 238 km nối trung tâm các huyện với tỉnh và các tuyến giao thơng ven biển cĩ vai trị quan trọng cho sự phát triển du lịch đã và đang được đầu tư xây dựng. Các cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền tránh bão, khu cơng nghiệp đã dần đi vào hoạt động. Hệ thống thơng tin liên lạc, mạng bưu chính viễn thơng cũng đã được đầu tư nâng cấp đáp ứng nhu cầu thơng tin liên lạc của nhân dân và du khách. Tuy nhiên trong quá trình đầu tư và xây dựng đã nổi lên một số tồn tại như: dự án cịn dàn trải, vốn cịn thiếu và giải ngân cịn hạn chế, tiến độ thi cơng chậm, kéo dài làm lỡ cơ hội thu hút đầu tư.