2.2.5 .Tiềm năng kinh tế biển Bạc Liêu
3.5 Một số giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế biển Bạc Liêu
3.5.2.1 Giải pháp huy động vốn từ NSNN
Ngân sách nhà nước chủ yếu được sử dụng để chi cho đầu tư phát triển và chi thường xuyên. Chi đầu tư phát triển chiếm khoảng 30% -35% trong tổng chi NSNN và chủ yếu dùng để chi đầu tư cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế. Nguồn vốn này phụ thuộc vào khả năng tập trung thu nhập quốc dân vào NSNN và quy mơ chi tiêu dùng thường xuyên của NSNN. Do vậy, để thúc đẩy huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế biển Bạc Liêu từ NSNN cần thực hiện các giải pháp sau:
Nguồn vốn NSNN, nhất là vốn ngân sách địa phương cần thực hiện triệt để tiết kiệm để sử dụng cĩ hiệu quả và tăng tỷ lệ tích lũy đầu tư từ ngân sách của tỉnh; mở rộng huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu, cơng trái kho bạc nhà nước để phục vụ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, trong đĩ cĩ đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ cho NTTS, gĩp phần tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cường quản lý thu - chi cho ngân sách, đảm bảo huy động đúng mức các nguồn thu từ các thành phần kinh tế theo chính sách thuế hiện hành, tăng cường nguồn lực cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế theo hướng tạo nguồn thu cho NSNN, tiếp tục cải cách cơ cấu chi ngân sách địa phương theo hướng giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng dần chi ngân sách cho đầu tư phát triển, đào tạo nguồn nhân lực,.... Dự kiến nguồn NSNN đáp ứng khoảng 9 -11% tổng nhu cầu vốn đầu tư.
Để tăng vốn từ ngân sách địa phương đầu tư cho phát triển kinh tế nĩi chung và kinh tế biển nĩi riêng thì cần phải thực hiện tốt cơng tác quản lý và khai thác tốt các nguồn thu cho NSNN; đồng thời hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm để tích luỹ vốn cho đầu tư phát triển. Cùng với việc hồn thiện chính sách thuế của trung ương, địa phương cần áp dụng các giải pháp nhằm bồi dưỡng nguồn thu, đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thu, hạn chế thất thu cho NSNN.
Cần tập trung khai thác tốt các nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ đất. Tích cực động viên, khai thác tốt nguồn thu mới như: thuế tài nguyên nước, thu từ quỹ đất vào ngân sách nhà nước gĩp phần tạo nguồn lực cho địa phương giải quyết nhu cầu về vốn đầu tư phát triển.Tăng cường bồi dưỡng, phát triển, hỗ trợ vốn, kỹ thuật cũng như tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ cho các doanh nghiệp tư nhân vì đây là bộ phận đang phát triển mạnh cả số lượng lẫn quy mơ và cĩ sự đĩng gĩp ngày càng nhiều cho NSNN. Nhà nước cần tạo điều kiện, hướng dẫn thực hiện chế độ sổ sách kế tốn, quản lý tài chính giúp các doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả, đúng pháp luật và chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách. Tích cực chống các biểu hiện vi phạm chế độ sử dụng hố đơn chứng từ để trốn thuế, lập hồ sơ hồn thuế giá trị gia tăng gian dối để chiếm đoạt tiền thuế của nhà nước.
Bạc Liêu hiện nay vẫn là tỉnh nhận hỗ trợ từ ngân sách trung ương do nguồn thu cịn hạn chế, vì vậy một trong những giải pháp quan trọng là thực hành tiết kiệm trong chi tiêu, đặc biệt là chi thường xuyên của ngân sách để dành vốn chi cho đầu tư phát triển. Muốn vậy, cần phải hồn thiện và thực hiện tốt cơng tác quản lý NSNN, phải kiểm sốt thu chi chặt chẽ, triệt để tiết kiệm, chống chi tiêu lãng phí, tiến hành việc rà sốt bố trí lại các danh mục đầu tư để điều chỉnh bổ sung cho hợp lý bảo đảm phát huy tối đa hiệu quả vốn đầu tư.
Kiến nghị trung ương tăng nguồn vốn đầu tư cho ngân sách tỉnh ít nhất 30% và cho phép tỉnh phát hành cơng trái để xây dựng một số cơng trình lớn cĩ tổng mức đầu tư từ 100 tỷ đồng trở lên.
Thành lập trung tâm xúc tiến đầu tư của tỉnh, giành một khoản ngân sách nhà nước bằng 15% doanh số xuất khẩu của tỉnh để chi cho hoạt động xúc tiến đầu tư, tăng cường các hoạt động kêu gọi, thu hút đầu tư đối với các doanh nghiệp trong và ngồi nước. Giải quyết yêu cầu của các nhà đầu tư, các doanh nghiệp theo hướng một đầu mối, thơng thống, rõ ràng và nhanh nhất.
Sử dụng cĩ hiệu quả vốn đầu tư phát triển trên cơ sở đẩy mạnh việc phân cơng, phân cấp quản lý cho các ngành và các cấp chính quyền địa phương, đồng thời củng cố nâng cao chất lượng cơng tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện tốt cơng tác quy hoạch, lựa chọn, tư vấn, phê duyệt dự án đầu tư . Tăng cường quản lý cơng tác xây dựng cơ bản, bảo đảm chất lượng cơng trình, chống thất thốt trong đầu tư xây dựng vốn là vấn đề bức xúc hiện nay.
Ngồi ra, để tăng cường vốn cho đầu tư, địa phương cần nghiên cứu, tiếp tục phát hành trái phiếu địa phương tại các trung tâm kinh tế lớn trong nước để huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế biển.
* Đối với vốn ngân sách trung ương hỗ trợ
Bạc Liêu là một tỉnh cĩ nhiều tiềm năng phát triển thủy sản, du lịch, nhưng do thiếu vốn đầu tư nên kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, phát triển kinh tế biển chưa tương xứng với tiềm năng. Để cĩ thể tranh thủ được nguồn vốn hỗ trợ từ trung
ương, địa phương cần phải làm tốt các cơng tác quy hoạch cụ thể ngành, lĩnh vực mà địa phương cĩ lợi thế, trình chính phủ xem xét hỗ trợ từ nguồn vốn NSTW và từ các chương trình chính phủ như: chương trình giống và nuơi trồng thủy sản, chương trình khai thác hải sản xa bờ, chương trình Biển Đơng- Hải đảo để đầu tư cơ sở hạ tầng nghề cá các cảng cá Gành Hào, Cái Cùng, Nhà Mát; Hệ thống đường giao thơng, cấp điện, hệ thống thơng tin liên lạc phục vụ cho phát triển kinh tế biển. Đầu tư phát triển nhanh đội tàu khai thác hải sản xa bờ, chương trình sử dụng đất hoang hĩa, bãi bồi, ven biển , quy hoạch và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Bảo vệ và tơn tạo các di tích lịch sử văn hĩa, tín ngưỡng… phục vụ cho phát triển du lịch.
Tranh thủ sự hỗ trợ của các Bộ, ngành Trung ương, liên kết với các tổng cơng ty, các tập đồn kinh tế Nhà nước đầu tư vào địa bàn tỉnh. Hiện tại Bạc Liêu là tỉnh nghèo, cĩ điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khĩ khăn, xuất phát điểm về kết cấu hạ tầng rất kém, suất đầu tư cơ bản cao, do đĩ tỉnh cần đề nghị Chính phủ cĩ cơ chế tài chính, ngân sách ưu đãi cho tỉnh. Trước mắt để tăng cường vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, cần đề nghị Chính phủ cho phép tỉnh ứng trước, vay vốn đầu tư xây dựng một số cơng trình quan trọng và bức xúc phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành nghề thuộc lĩnh vực kinh tế biển như NTTS, du lịch......