2.2.5 .Tiềm năng kinh tế biển Bạc Liêu
3.3 Dự báo nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế biển đến 2020
Để đạt được tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh bình quân hàng năm đạt 12% và những mục tiêu phát triển kinh tế biển đến năm 2020, cần phải xác định nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế biển và dự kiến nguồn huy động.
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bạc Liêu từ năm 2006- 2020, dự tính tổng nhu cầu vốn đầu tư khoảng 52.200 tỷ đồng ( giá 1994) tương đương 33-35% tổng giá trị tăng thêm của tỉnh ( hoặc khoảng 170.760 tỷ đồng giá 2006 ), trong đĩ giai đoạn 2006-2010 là 10.150 tỷ đồng, trung bình mỗi năm cần huy động 2.000 tỷ đồng, và giai đoạn 2011-2020 khoảng trên 42.000 tỷ đồng, lĩnh vực kinh tế biển chiếm khoảng 60% . Mục tiêu tổng quát cho giai đoạn phát triển tới là tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trên cơ sở phát huy những lợi thế của tỉnh, đưa Bạc Liêu trở thành tỉnh phát triển hàng đầu ở ĐBSCL, thực hiện thành cơng những mục tiêu xã hội đặt ra cho giai đoạn đến năm 2010. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 là 12%/năm và giai đoạn 2011-2020 là 9%/năm. Tổng giá trị tăng thêm năm 2010 tăng gấp 3,6 lần so với năm 2000 và năm 2020 so với năm 2010 là 2,4 lần. Giá trị tăng thêm bình quân đầu người ( tính bằng giá hiện hành) năm 2006 là 10,8 triệu đồng, năm 2010 là 18 triệu đồng, năm 2015 là 31-32 triệu đồng, năm 2020 khoảng 50-51 triệu đồng. Cơ cấu kinh tế: năm 2010: nơng ngư lâm nghiệp 40-41%, cơng nghiệp xây dựng 29-30%, dịch vụ 29-30%; Năm 2020: nơng ngư lâm nghiệp 22-23%, cơng nghiệp xây dựng 43-44%, dịch vụ 34- 45%. Tổng nhu cầu vốn đầu tư trong 15 năm, từ 2006-2020 trên 52.200 tỷ đồng ( giá so sánh 1994 ). Trong đĩ: giai đoạn 2006 – 2010 khoảng trên 10.150 tỷ đồng; giai đoạn 2011 – 2020 khoảng trên 42.000 tỷ đồng. Tổng đầu tư xã hội tương đương 33 – 34% so với GDP trên địa bàn.
Bảng 2.10 TỔNG NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ THEO GIAI ĐOẠN
DIỄN GIẢI ĐVT 2006 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2020
Đầu tư tồn xã hội ( giá 1994 ) Tỷ đồng 10.155 17.469 24.548
Cơng nghiệp và xây dựng Tỷ đồng 3.871 8.964 12.971 Nơng lâm ngư nghiệp Tỷ đồng 1.586 833 966 Dịch vụ Tỷ đồng 4.699 7.671 10.611
Đầu tư tồn xã hội ( giá hiện hành )
Tỷ đồng 20.138 40.209 67.140
Cơng nghiệp và xây dựng Tỷ đồng 7.136 19.029 33.446 Nơng lâm ngư nghiệp Tỷ đồng 3.891 2.708 3.480 Dịch vụ Tỷ đồng 9.111 18.472 30.214
Đầu tư/GDP 33,5% 35,6% 34,6%
( Nguồn Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Bạc Liêu )
3.4. Đánh giá khả năng huy động các nguồn vốn đầu tư cho phát triển tỉnh Bạc Liêu
Những phân tích về thực trạng đầu tư phát triển, khả năng tiết kiệm trên địa bàn tỉnh và kết quả cuộc điều tra do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiến hành 2001 về khả năng huy động vốn từ hộ gia đình và doanh nghiệp ở ĐBSCL cũng như các cuộc điều tra khác gần đây cho thấy khả năng đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho thực hiện quy hoạch từ nay đến 2020 là cĩ thể thực hiện được. Theo số liệu điều tra khả năng các nguồn vốn cĩ thể huy động ở tỉnh Bạc Liêu năm 2001 là 944 tỷ đồng, trong đĩ từ hộ gia đình là 609 tỷ và từ doanh nghiệp là 335 tỷ đồng, năm 2003 tương ứng là 1.092 tỷ đồng, hộ gia đình là 760 tỷ và từ doanh nghiệp là 332 tỷ đồng, năm 2005 là 1.393 tỷ đồng với 969 tỷ đồng từ hộ gia đình và 424 tỷ đồng từ doanh nghiệp. Phân tích khả năng sử dụng thu nhập trên địa bàn cho thấy rằng khả năng tích lũy từ nội bộ nền kinh tế cĩ thể cịn lớn hơn con số điều tra.
Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung và phát triển kinh tế biển của tỉnh Bạc Liêu nĩi riêng đến năm 2020, nhu cầu đầu tư vốn cho các cơng trình trọng điểm, quy hoạch là rất lớn. Qua tổng nhu cầu vốn nêu trên ta thấy nguồn thu NSNN của tỉnh để phục vụ cho mục tiêu phát triển tại Bạc Liêu trong giai đoạn nêu trên cĩ hạn. Vì vậy, để đáp ứng vốn đầu tư cần đẩy mạnh huy động các nguồn vốn ngồi NSNN, cần phải chú trọng huy động nguồn lực từ các kênh khác nhau. Căn cứ vào thực trạng huy động vốn của tỉnh thời gian qua, dự kiến khả năng huy động các nguồn vốn đầu tư cho phát triển tỉnh Bạc Liêu trong giai đoạn tới như sau ( Phụ lục số 3 )
3.4.1. Nguồn vốn tích lũy từ nội bộ nền kinh tế 3.4.1.1. Nguồn vốn ngân sách nhà nước
Theo báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, tính tốn khả năng huy động GDP vào ngân sách và tỷ trọng ngân sách dành chi đầu tư cho phát triển giai đoạn 2006 – 2020 là 9.114 tỷ đồng.
Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách dự kiến giai đoạn 2006 - 2010 là 1.389 tỷ đồng đáp ứng khoảng 11,2% tổng nhu cầu vốn đầu tư, giai đoạn 2011 - 2015 là 2.575 tỷ đồng đáp ứng khoảng 10,1% tổng nhu cầu vốn đầu tư và giai đoạn 2016 - 2020 là 5.150 tỷ đồng đáp ứng khoảng 9,9% tổng nhu cầu đầu tư.
Đối với nguồn vốn ngân sách tỉnh cần thực hành tiết kiệm, sử dụng cĩ hiệu quả và tăng tỷ lệ tích lũy. Đồng thời thực hiện thu - chi ngân sách hợp lý, tạo thêm nguồn đầu tư chủ động của tỉnh.
3.4.1.2. Nguồn vốn từ doanh nghiệp tư nhân
Từ năm 2006 - 2010, dự kiến huy động từ nguồn vốn này khoảng 3.549 tỷ đồng đáp ứng khoảng 28.6% tổng nhu cầu đầu tư, giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 7.055 tỷ đồng đáp ứng khoảng 27,8% tổng nhu cầu đầu tư, giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 14.425 tỷ đồng đáp ứng khoảng 27,9% tổng nhu cầu đầu tư. Đây là một lượng vốn huy động tương đối lớn, do đĩ cần phải cĩ một số giải pháp mang tính đột phá để thu hút lượng vốn này. Nếu tính lượng vốn đang đăng ký đầu tư chưa triển khai đầu tư cho đến nay và dự báo khả quan về thu hút đầu tư trong thời gian tới trong cả nước cũng như đối với tỉnh thì lượng vốn này cĩ thể huy động đạt kế hoạch.
3.4.1.3. Nguồn vốn từ hộ gia đình
Theo phân tích và dự báo các nguồn vốn đảm bảo quy hoạch thì vốn đầu tư từ hộ gia đình giai đoạn 2006-2010 là 7.473 tỷ đồng chiếm 60,2 % tổng nhu cầu đầu tư, giai đoạn 2011-2015 là 15.752 tỷ đồng chiếm 62,1% tổng nhu cầu đầu tư, giai đoạn 2016-2020 là 32.235 tỷ đồng chiếm 62,2% tổng nhu cầu đầu tư.
3.4.2. Nguồn vốn đầu tư thu hút từ ngồi tỉnh
Nguồn vốn đầu tư thu hút từ ngồi tỉnh từ 2006-2020 ước tính khoảng 37.884 tỷ đồng, trong đĩ giai đoạn 2006-2010 là 7.726 tỷ đồng chiếm 38,4% tổng nhu cầu đầu tư, giai đoạn 2011-2015 là 14.827 tỷ đồng chiếm 36,9% tổng nhu cầu đầu tư, giai đoạn 2016-2020 là 15.331 tỷ đồng chiếm 22,8% tổng nhu cầu đầu tư.
3.4.2.1. Nguồn vốn trung ương, các ngành, tỉnh ngồi
Từ năm 2006 - 2010, dự kiến huy động từ nguồn vốn này khoảng 1.159 tỷ đồng đáp ứng khoảng 15% tổng nhu cầu đầu tư, giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 1.779 tỷ đồng đáp ứng khoảng 12% tổng nhu cầu đầu tư, giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 1.073 tỷ đồng đáp ứng khoảng 7% tổng nhu cầu đầu tư.