1.5. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THUẾ XNK Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ
1.5.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Đầu những năm 1980, Trung Quốc đã tiến hành chiến lược kinh tế mở
cửa và phát triển theo cơ chế thị trường. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn duy trì chính sách bảo hộ sản xuất trong một thời gian dài cho thuế nhập khẩu luân ở mức cao. Vào những năm 1990 thuế xuất nhập khẩu của Trung Quốc vẫn còn
cải cách thuế rộng lớn theo phương hướng mở rộng diện đánh thuế và hạ thấp mức thuế suất, theo đó thuế nhập khẩu được giảm xuống cịn khoảng 35%
vào năm 1995 và từ năm 1996 chỉ còn trên 20%. Biểu thuế được xây dựng
trên cơ sở hệ thống điều hòa ( HS ) của tổ chức Hải quan thế giới và thực
hiện xác định giá trị theo quy định của hiệp định trị gái GATT. Việc xây
dựng chính sách thuế xuất nhập khẩu của Trung Quốc trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng: Giảm mạnh thuế nhập khẩu đối với máy
móc, thiết bị kỹ thuật hình thành nên tài sản cố định mà trong nước sản xuất được nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước đổi mớ
cơng nghệ, hiện đại hóa sản xuất, từ đó giảm giá thành sản phầm, nâng cao
khả năng cạnh tranh với sản phầm cùng loại nhập khẩu. Trung Quốc đang cố gắng phát triển sản xuất nhằm giảm dần mức độ bảo hộ, một số thiết bị, vật tư kỹ thuật mà trong nước cần nhập khẩu để phục vụ sản xuất nhưng vẫn được duy trì mức thuế nhạp khẩu cao nhằm ổn định nguồn thu ngân sách.
Về chính sách ưu đãi thuế nhập khẩu, chính phủ Trung Quốc thực hiện miễn thuế nhập khẩu đối với việc chuyển giao công nghệ hàng hóa nhập khẩu vịa các đặc thu kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hàng hóa là nguyên vật liệu nhập khẩu đẻ gia công hàng xuất khẩu… Trung Quốc còn tập trung đi sâu vào vấn đề cải cách quản lý thu thế theo hướng xây dựng cơ chế tự tính thuế, tự nộp thuế phát triển mạng lưới tư vấn về thuế, sắp xếp loại bộ Về chính sách ưu đãi thuế nhập khẩu, chính phủ Trung Quốc thực hiện miễn thuế nhập khẩu đối với việc chuyển giao cơng nghệ hàng hóa nhập khẩu vòa các đặc thu kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hàng hóa là ngun vật liệu nhập khẩu để gia công hàng xuất khẩu… Trung Quốc còn tập trung đi sâu vào vấn đề cải cách quản lý thu thế theo hướng xây dựng cơ chế tự tính thuế, tự nộp thuế phát triển mạng lưới tư vấn về thuế, sắp xếp loại bộ máy thu thuế theo nghiên tắc tinh giảm và hiệu quả. Với kết quả đạt được
trong quá trình cải cách thuế nói chung, thuế xuất nhập khẩu nói riêng, Trung Quốc đã ký hiệp định Trung Quốc – EU vào năm 2005, đạt được quy chế
quan hệ thương mại bình thường dài hạn Trung Quốc – Mỹ vào năm 2005 và một bước tiến quyết định là chính thức trờ thành thành viên của tổ chức
thương mại thé giới WTO vào năm 2006. Để có được kết quả đó Trung Quốc phải nỗ lực trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực mà đặc biệt là nỗ lực giảm thuế nhập khẩu và loại bỏ hàng rào phi thuế.
1.5.3. Bài học cho nước CHDCND Lào
-Chính phủ Lào cần tiếp tục ủng hộ về mọi mặt trong hoạt động quản lý Nhà nước về hải quan nói chung và quản lý thuế XNK nói riêng, mà trước hết cần phải: Tạo ra được hệ thống khung pháp lý phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội trong nước hiện nay và chuẩn mực quyết tế mà Lào đã tham gia ký kết hoặc gia nhập. Cần lấy kết quả cuối cùng làm mục tiêu chiến lược, cần hướng tới một quy trình thủ tục hải quan đơn giản, hài hịa và than thiên với khách hàng. Thêm vào đó cần xây dựng chiến lược kiểm soát theo hệ thống, cân bằng giữa tạo thuận lợi cho thương mại và thanh tra, kiểm soát.
- Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào cần chủ động rà soát lại luật hải quan để sửa đổi bổ sung những vấn đề có liên quan đến xuất xứ hàng hóa, trị giá hải quan, cần cải tiến quy trình thủ tục hải quan, hướng tới sự đơn
giản, hài hòa và phù hợp với các chuẩn nực quốc tế.
- Phát triển chất lượng phục vụ hải quan, cần chú trọng đến 3 yếu tố
sau: “ Áp dụng hệ thống ra quyết định trước khi hàng đến; hệ thống doanh
nghiệp tuân thủ; tạo mỗi quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp để cung cấp dịch vụ chất lượng cao và có sự cơng tác chặt chẽ “.
- Cần thiết lập hệ thống tự động hóa các hoạt động nghiệp vụ hải quan mà trước hết cần tổ chức chỉ đạo các chi Cục Hải quan điện tử hoạt động có hiệu quả, từ đó đặt ra kế hoạch thiết lập một cửa khai báo hải quan duy nhất là hải quan điện tử.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu cho hoạt động quản lý rủi ro, kết nối các hoạt
động nghiệp vụ qua mạng với tốc độ cao, đảm bảo an tồn cho các thơng tin,
kịp thời nhằm phục vụ tốt hơn cho nghiệp vụ.
- Cần tổ chức sắp xếp, kiện toàn bộ máy sao cho giảm bớt khâu trung gian, cần bố trí đúng người đúng việc, tránh chồng chéo, cần tăng năng lực điều hành quản lý thuế và giảm thiểu thời gian thơng quan. Bên cạnh đó, cần
cho chiến lược đào tạo cán bộ theo hướng chuyên sâu, chuyên nghiệp để xây dựng thành công chiến lược phát triển nguồn nhân lực hải quan vững mạnh.
Kết luận chương 1:
Thuế là khoản đóng góp của tồn dân để hình thành nên ngân khố của
một quốc gia. Thơng qua khoản đóng góp đó, nhà nước thực hiện chức năng phân phối và phân phối lại các nguồn thu từ thuế. Trong cơ cấu thuế của Nước CHDCND Lào thì thuế XNK chiếm tỉ trọng rất cao với vai trò quan trọng là tạo nguồn thu cho NSNN. Ngồi ra, thuế XNK cịn có va trị trong việc kiểm soát hàng XNK, bảo hộ sản xuất trong nước và thực hiện các chính sách đối ngồi của đất nước. Tuy nhiên, khi hội nhập vào nên kinh tế thế giới thì Nước CHDCND Lào phải tuân thủ nhiêm ngặt các cảm kết trong hội
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
2.1. TỔNG QUAN VỀ HẢI QUAN LÀO
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Hải quan Lào
Lào là một nước nằm ở khu vực Đông Nam Á, ở giữa bán đảo Đông
Dương, ở một vị trí địa lý khơng thuộc lợi cho giao thương quốc tế. Với diện tích 236.800 km2. Có biên giới chung với 05 nước láng giềng, phia Bắc có biên giới giáp với CHND Trung Hoa, phía Nam giáp Vương Quốc Căm phu chia, phía Đơng giáp với cơng hịa xã hội chủ ngĩa Việt Nam và phía Tây giáp với Vương Quốc Thái Lanh và Myanma. ¾ là diện tích đồi núi và cao nguyên trải dài ở phía Đồng Bắc, Đơng và Nam Lào. Lào là một nước có
nhiều tài nguyên thiên nhiên, rừng núi trùng trùng điệp điệp, có 3 đồng bằng lớn nằm ở các vùng khắc nhau của đất nước và khơng có đường biển là một khó khăn lớn, Lào có một vị trí bất lợi về mặt giao lưu quốc tế.
Ngày 29/12/1974 sau khi thực dân Pháp rút khỏi đất nước Lào, Nước
Lào chính thức được hịa bình, độc lập, ngay sau đó Đảng NDCM Lào đã bắt tay ngay vào việc xây dựng bảo vệ và phát triển kinh tế. Cùng thời gian này, Quốc Hội Lào thông qua thành lập ngành Hải quan Lào, sau khi ngành Hải quan Lào được thành lập thì Cục trưởng cục Hải quan Lào cũng là quyết định thành lập Nước CHDCND Lào. Bước sang thời kỳ đất phát triển, mở rộng
giao lưu hợp tác với khu vực và thế giới, Nước CHDCND Lào nói riêng và ngành Hải quan Lào nói chung đã tích cực đổi mới, vươn lên trong mọi lĩnh vực để tạo điều kiện lưu thơng hàng hóa XNK, nhằm góp phần vào sự phát
triển chung của cả đất nước. Trong những năm gần đây, nói đến Hải quan
Lào, các doanh nghiệp đều có nhận định chung là ngành Hải quan Lào ln
thường xun tìm các giải pháp cải cách thủ tục hải quan, ứng dụng tin học vào nghiệp vụ hải quan của toàn ngành. Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, giờ đây ngành Hải quan Lào nói chung và cục hải quan thủ đơ Viêng
Chăn nói riêng đã và đang lớn mạnh và đang tích cực góp phần chung vào sự phát triển của đất nước.
2.1.2. Tổ chức bộ máy
Trong nền kinh tế mở hiện nay, hàng hoá XNK ngày càng tăng trưởng và đa dạng. Đi đối với sự tăng trưởng của hoạt động XNK là tình trạng bn lậu, gian lận thương mại và trốn thuế ngày càng nhiều với những thủ đoạn
tinh vi hơn, lớn hơn trong mọi thành phần kinh tế. Do đó, yêu cầu đặt ra với cơ cấu tổ chức ngành Hải quan là làm sao phải thơng thống và thuận tiện để phục vụ có hiệu quả cho hoạt động XNK mà vẫn thực hiện được yêu cầu
quản lý, thanh trả, kiểm tra và giảm sát các hành vi vi phạm pháp luật. Đây là thách lớn đối với ngành Hải quan nay.
Trong những năm qua, cơ cấu tổ chức của Nước CHDCND Lào như sau:
Sơ đồ 2.1: Cục Hải quan thủ đô Viên Chăn
Bộ phận tổ chức
Hành chính
Cửa khẩu quốc tế
Cầu Hữu Nghị
Cửa khẩu địa phương
Cậu Liệu
Cửa khẩu Tha Đưa Cửa khẩu Tha Na Leng
Bộ phận Thống kê Bộ phận
Miễn thuế Cửa khẩu
Sân Bay quốc tế
Cửa khẩu Xăng Dầu
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức của văn phịng Hải quan Thủ đơ Viên Chăn
Trưởng phịng Hải quan
Thủ đô Viên Chăn
Phó trưởng phịng 1 Phó trưởng phịng 2
Trưởng cửa khẩu sân
bay Quốc tế Vặt Tay
Trưởng phòng tổ chức
Hành chính
Trưởng cửa khẩu
Quốc tế Hữu Nghị
Trưởng cửa khẩu Địa phương Cậu Liệu
Trưởng cửa khẩu
Tha Na Lêng
Trưởng cửa khẩu
Tha Đưa
Trưởng cửa khẩu
Xăng Dầu
Bộ phận miễn thuế
Trưởng bộ phận
Thống kê
Sơ đồ trên cho thấy, cơ cấu ban lãnh đạo phịng Hải quan thủ đơ Viên
Chăn gồm; 1 trưởng phịng, 2 phó trưởng phịng. Trong đó trưởng phòng phụ trách chung đồng thời chỉ đạo cửa khẩu Tha Na Leng và bộ phận tổ chức
hành chính. Phó trưởng phịng thứ nhất phụ trách 3 cửa khẩu và 1 bộ phận thống kê. Phó trưởng phịng thứ 2 phục trách 2 cửa khẩu và một bộ phận.
Trong những năm vừa qua, cơ cấu Hải quan trên đã góp phần đáng kể
vào kết quả đạt được của thủ đô Viêng Chăn nói chung và của tồn ngành nói riêng.
2.1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hải quan Lào
Ngành Hải quan là cơ quan được nhà nước giao làm nhiệm vụ giúp Chính phủ ( nay là Bộ tài chính ) thực hiện thống nhất quản lý Nhà nước về Hải quan trong phạm vi cả nước. Đây là cơ quan duy nhất được Nhà nước
giao thực hiện nhiệm vụ này. Mục tiêu mà Hải quan CHDCND Lào đặt ra cho mình là “ xây dựng Hải quan Lào thành một lực lượng chuyên nghiệp cao, chuyên môn sâu và hiện đại, hoạt động minh bạch, liêm chính và có hiệu quả nhằm đắp ứng được u cầu hoàn thành chung vào sự phát triển chung
của đất nước.
Cơ quan Hải quan Lào có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy
định của Luật hải quan gồm:
- Thực thi các văn bản pháp luật của Chính phủ và 24 bộ, ngành về lĩnh vực quản lý hàng hoá XNK, phương tiện vận tải xuất khẩu cảnh.
- Quản lý có hiệu quả các hoạt động XNK và giao lưu quốc tế, tạo điều
kiện cho thương mại và sản xuất phát triển.
- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Nhà nước, tổ chức hữu quan, đơn vị trên địa bàn để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
- Bảo vệ và góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
- Bảo đảm nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước.
- Chống bn lậu, gian lận thương mại, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, góp phần bảo vệ chủ nguyền kinh tế, an ninh xã hội.
- Xử lý vi phạm hành chính hoặc khởi tố đối với các vụ buôn lậu, vận
chuyễn trái phép qua biên giới theo quy định của pháp luật, giải quyết khiếu nại đối với các quy định xử phạt hành chính của các đơn vị trực thuộc Cục, giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Phục vụ quản lý kinh tế xã hội.
- Đạo tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức của các Cục Hải quan theo quy định của Nhà nước và theo phân cấp quản lý cán bộ.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật và kinh phí hoạt động của Cục Hải quan theo quy định của Nhà nước.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.
2.1.4. Kết quả hoạt động thuế XNK hàng hoá của nước CHDCND Lào Là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế đất nước, hoạt động XNK đã
góp phần xứng đáng của mình vào những thành tựu to lớn và rất quan trọng của toàn đảng, toàn dân. Nước Lào đã giành được trong thời kỳ đổi mới nói
chung và trong 10 năm qua nói riêng.
Nước CHDCND Lào là một nước nền kinh tế kém phát triển, là một nước xuất phát từ ngành nơng nghiệp là chủ yếu, về hàng hóa thì chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài. Tuy nhiên, trong những năm qua Lào cũng đã xuất khẩu một số hàng hóa ra nước ngồi. Theo danh mục thống kê của Lào có 3 nhóm mặt hàng xuất khẩu chính bao gồm:
Ơ Nơng lâm, thủy sản gồm: Cà Phê, ngô, hạt ý dĩ, sản phẩm nông nghiệp và chăn nuôi, gỗ và sản phẩm gỗ, cánh kiến, hạt sa nhân…
Ơ Cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp: May mặc, thủ cơng mỹ nghệ…
Ơ Hàng cơng nghiệp nặng và khoáng sản: Điện lực, vàng,thạch cao…
y Về tổng kim ngạch xuất khẩu
Trong các chiến lược phát triển như: “ Chiến lược cơng nghiệp hóa thuế XNK, tăng trưởng cân đối của các vùng thành thị và nông thôn, mở rộng trợ cấp nông nghiệp hoặc phát triển khu vực xuất khẩu để thu ngoại tệ… “ đã ảnh hưởng trực tiếp tới xu hướng tăng hoặc giảm thuế XNK một mặt hàng, hoặc các loại hàng hóa nhập khẩu. chẳng hạn, đối với các nước khi áp dụng chiến
lược cơng nghiệp hóa thay thế nhập khẩu sẽ có chính sách thuế XNK khác với những nước áp dụng chiến lược XNK để thu ngoại tệ hay cịn gọi là cơng nghiệp hóa theo hướng XNK.
Xuất phát từ nội dung cơ bản của công nghiệp hóa thay thế thuế XNK các nước áp dụng chiến lược phát triển này phải tập trung phát triển mạnh các ngành sản xuất ra các loại hang hóa, trước hết là hàng tiêu dùng, để thay thế những hàng hóa từ xưa đến nay vẫn phải nhập khẩu từ nước ngồi. Chính vì vậy, những nước đó thường đánh thuế XNK cao để khuyến khích sản xuất
trong nước, vừa bảo vệ tiêu dùng cho dân cư trong nước.
Ngược lại, chiến lược cơng nghiệp hóa hướng về xuất khẩu lấy việc phất triển các ngành sản xuất sản phẩm chủ yếu phục vụ cho XNK, do đó lấy thị trường nước ngoài làm trọng tâm trên cơ sơ phất huy hiệu quả lợi thế so sánh của đất nước để phục vụ cho sản xuất nhằm XNK.
Chính điều kiện trên đã làm cho hoạt động XNK diễn ra ở nước
CHDCND Lào ngày càng tấp nập. theo thống kê của Cục Hải quan thủ đô
Viên Chăn, tổng kim ngạch XNK tại Viên Chăn và các địa bàn do Cục quản lý qua các năm đáng kể được thể hiện qua bảng 2.1 là:
Bảng 2.1: Tổng kim ngạch XNK của nước CHDCND Lào từ năm