Tài chính – tín dụng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở tỉnh bình phước và một số giải pháp (Trang 34 - 35)

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2.1. THỰC TRẠNG KT-XH

2.1.1.4. Tài chính – tín dụng:

Thu ngân sách năm sau cao hơn năm trước, bình quân mỗi năm (giai đoạn 2000 – 2005) tăng 33,5%. Chiếm 10,8% GDP năm 2000 và 17,6% năm 2005, tốc

độ tăng thu ngân sách cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế cùng giai đoạn (tốc độ

tăng trưởng GDP bình quân – giá thực tế - là 21,1%). Chủ yếu thu từ quốc doanh trung ương và ngồi quốc doanh đĩng trên địa bàn tỉnh. Chi ngân sách đã dành phần lớn cho đầu tư XDCB, giáo dục – đào tạo, chi ngân sách hàng năm vượt 56,5% tổng

thu nên vẫn là tỉnh được trung ương hỗ trợ, vì vậy cần nhiều nguồn lực hơn cho

XĐGN.

Hoạt động tín dụng cĩ nhiều tiến bộ, đã khai thác tốt các nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân, đáp ứng kịp thời vốn cho nền kinh tế, dư nợ tín dụng hàng năm đều tăng lên đáng kể. Riêng năm 2005, dư nợ tín dụng dài hạn giảm 3,4% so cùng kỳ do giá cả một số mặt hàng nơng sản xuất khẩu chủ lực của tỉnh giảm đột biến như hạt

điều, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, nên đây cũng là minh chứng cho sự khĩ khăn

của sản xuất nơng sản trong tỉnh.

Hoạt động cho vay đối với hộ nghèo cũng rất đa dạng, chủ yếu là từ Ngân

hàng Chính sách, đây là ngân hàng phục vụ cung tín dụng cho người nghèo, tuy mới

hoạt động kể từ năm 1998 nhưng đã mở rộng cung tín dụng cho hàng ngàn hộ

nghèo. Tuy nhiên, với lãi suất bao cấp và chưa quan tâm đến huy động tiết kiệm sẽ là trở ngại cho hệ thống này gắn với phát triển bền vững trong tương lai. Ngồi ra, Hội phụ nữ tỉnh Bình Phước đã quản lý nhiều dự án tài chính nhỏ, nhiều mơ hình cho vay cĩ hiệu quả cao trong việc cung tín dụng kịp thời cho người nghèo, nhưng lượng vốn phụ thuộc nhiều vào nguồn tài trợ của nước ngồi như tổ chức phi chính phủ CDISE, OXFAM và nĩi chung mức trợ vốn cịn nhỏ, chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu tồn bộ các hộ nghèo trên địa bàn tỉnh.

Đồng bào dân tộc ít được tiếp cận vốn vay hỗ trợ giải quyết việc làm, qua 5

năm mới chỉ cĩ 1.400 hộ (gần 11% số hộ nghèo dân tộc) được vay vốn từ quỹ này nên đây sẽ là một trong những hạn chế trong việc giải quyết việc làm cho hộ nghèo dân tộc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở tỉnh bình phước và một số giải pháp (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)