Nhĩm giải pháp tác động làm tăng quy mơ đất của hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở tỉnh bình phước và một số giải pháp (Trang 79 - 82)

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2.4. GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP XĐGN Ở BÌNH PHƯỚC

2.4.1. Nhĩm giải pháp tác động làm tăng quy mơ đất của hộ

Mơ hình hồi quy các yếu tố tác động đến nghèo ở Bình Phước chỉ ra rằng

quy mơ đất của hộ nghèo tăng gĩp phần làm hộ dễ thốt nghèo là cĩ ý nghĩa thống

kê. Trước đây, những thành tựu XĐGN đạt được nhờ việc phân chia đất đai nơng

nghiệp, đất cĩ rừng cho nơng dân nơng thơn, trong bối cảnh cải cách kinh tế tạo ra những động lực đúng đắn để tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp. Nhưng gần đây, lợi

ích của những cải cách này gần như đã phát huy hết tác dụng bởi đất đai cĩ giới

hạn, trong khi nhu cầu phát triển KTXH địi hỏi phải chuyển phần đất nhất định như từ đất nơng nghiệp sang các loại đất khác để xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình

phúc lợi, cơng cộng, phát triển cơng nghiệp. Vì vậy, để giải quyết khĩ khăn này, giải pháp phải tập trung giúp hộ nghèo nĩi riêng và các hộ nơng nghiệp nĩi chung tăng năng suất đất đai, phát triển sản xuất nơng nghiệp theo chiều sâu.

Phát triển theo chiều sâu, tăng năng suất đất đai thể hiện ở 3 khía cạnh: (i)

tăng hệ số gieo trồng, trồng các loại cây nhanh cho thu hồi sản phẩm, nhằm đa dạng hĩa cây trồng, vật nuơi để tăng nguồn thu nhập trên một đơn vị diện tích. (ii) tăng

giá trị cây trồng, vật nuơi trên một đơn vị diện tích, chuyển dịch nhanh từ cây hàng năm sang cây cơng nghiệp lâu năm như cao su, điều cĩ giá trị kinh tế cao. Để làm

được việc này phải cĩ hướng dẫn kỹ thuật của hoạt động khuyến nơng và quan

trọng phải cĩ vốn đầu tư đối với người nghèo, nhất là vùng cĩ nhiều đồng bào dân tộc thiểu số như ở đây. (iii) chú ý đạt quy mơ đầu tư tối ưu trong nơng nghiệp để đảm bảo hiệu quả giảm chi phí trên một đơn vị diện tích giúp cho người nghèo cĩ

lợi nhuận cao hơn từ việc đầu tư ở trên.

Một số mơ hình nâng cao năng suất hệ thống đất đai vùng miền núi Bình

Phước:

- Ở Bình Phước, người dân cĩ thể trồng xen cây mì trong vườn trồng cây cao su ở giai đoạn cây cao su chưa khép tán hoặc trồng xen cây ca cao dưới tán lá của cây điều, kết hợp nuơi dế lấy thịt,... Vấn đề gặp phải, nếu khơng cĩ sự hướng dẫn kỹ thuật cho người dân đơi khi việc áp dụng này cĩ thể làm triệt tiêu hiệu quả của cây trồng chính đối với trường hợp cây mì trong vườn trồng cây cao su sẽ làm thối hĩa

đất, ảnh hưởng đến hiệu quả thu hoạch mủ cây cao su.

- Nâng cao chất lượng cây trồng, vật nuơi, đạt giá trị kinh tế cao như các loại cây cĩ tiềm năng để thay đổi giống là cao su, cây mì, điều, cà phê, tiêu, sầu riêng bằng cách ứng dụng cơng nghệ sinh học (giống, quy trình kỹ thuật) vào đầu tư thâm

canh trên đất. Nhà nước khuyến khích đầu tư thỏa đáng cho nghiên cứu và phát

với việc bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ xây dựng thương hiệu nơng sản ở địa phương,

mở rộng thị trường sản phẩm nơng sản cĩ lợi thế ở địa phương để phát huy khả

năng giới hạn của đất, quản lý tối vấn đề thiên tai, dịch bệnh gây rủi ro cho người nghèo trên diện rộng.

- Phát triển các sản phẩm nơng nghiệp cĩ sức cạnh tranh, giá trị cao, cĩ thị trường mở rộng từ vùng nguyên liệu sẵn cĩ của tỉnh như cây điều (diện tích, sản lượng và chất lượng được coi là lớn và tốt nhất cả nước), hướng tới sản xuất trên quy mơ lớn, thành những sản phẩm cĩ giá trị thương mại cao như bột dinh dưỡng từ hạt điều, nước đĩng hộp,... Tập trung giải quyết 4 vấn đề mà người sản xuất quan

tâm là: (1). Giá bán sản phẩm cao nhưng khơng ổn định, chưa tiếp cận được thị

trường lớn như Mỹ, Châu âu (2). Thiếu vốn để sản xuất nên chủ yếu là sơ chế, (3).

Thiếu kiến thức kỹ thuật, khả năng ứng dụng cơng nghệ cao nên vẫn phải cần quá

nhiều lao động thủ cơng, trong khi đang thiếu trầm trọng lao động thủ cơng trong lĩnh vực này ở đây (4). Tình trạng sâu, dịch bệnh, thiên tai gây mất mùa.

- Mở rộng các mơ hình đa dạng hĩa sản xuất cĩ hiệu quả theo các vùng sinh thái như mơ hình VAC (Vườn Ao Chuồng), VRR (Vườn Rẫy Rừng), RRVACB (Ruộng Rẫy Vườn Ao Chuồng Biogas), RVAC (Ruộng Vườn Ao Chuồng).

- Cần đẩy nhanh phát triển kinh tế trang trại quy mơ đủ lớn mới đảm bảo

hiệu quả đầu tư, đẩy mạnh kinh tế hợp tác và phát triển cơ giới hĩa trong nơng

nghiệp nhất là các khâu cần nhiều lao động như làm đất, thu hoạch, thủy lợi và khâu

ảnh hưởng tới sức khỏe như trừ sâu nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch lao động

trong nơng nghiệp sang các ngành kinh tế khác, bên cạnh đĩ phải đa dạng ngành

nghề nơng thơn để đĩn nhận lao động chuyển dịch. Động lực XĐGN là tạo ra cơng

ăn việc làm trong khu vực tư nhân và tăng cường hội nhập của nền nơng nghiệp vào

kinh tế thị trường làm thay đổi bộ mặt nơng nghiệp nơng thơn.

- Cũng như các tỉnh khác trong cả nước, cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu tập trung đất đai ở Bình Phước cĩ xu hướng ngày càng tăng. Tuy vậy, việc giải quyết các tranh chấp về ranh giới, sang nhượng quyền sử dụng đất, xác minh chủ sở hữu, tính pháp lý về giấy tờ đất luơn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các vụ giải quyết

tranh chấp làm kìm hãm khả năng tập trung đất và tiến độ đầu tư trên đất. Khả năng người nghèo khĩ cĩ thể tiếp cận các dịch vụ pháp lý nên rất cần thiết sự hỗ trợ miễn phí của các cấp chính quyền tỉnh nhanh chĩng giải quyết vấn đề này, cĩ thể thơng qua các đợt trợ giúp pháp lý lưu động và cĩ giám sát kết quả trợ giúp.

- Thúc đẩy tự do hĩa hơn nữa thị trường đầu vào và đầu ra trong nơng nghiệp

ở nơng thơn: Vì hộ nghèo riêng lẻ thường gặp khĩ khăn trong trao đổi mua bán

hàng hĩa, do đa phần phải thiếu chịu phải trả bằng nơng sản vào vụ thu hoạch nên phải chấp nhận chi phí tăng cao. Để thúc đẩy sự năng động của khu vực nơng thơn cần tự do hĩa hơn nữa quá trình sản xuất và kinh doanh các sản phẩm đầu vào và

đầu ra của nơng nghiệp, cải tiến dịch vụ phục vụ nơng nghiệp nơng thơn. Giúp cho

người dân giảm chi phí đầu tư để hạn chế rủi ro, đa dạng hĩa việc làm và thu nhập. Xây dựng những mơ hình người nghèo giúp người nghèo xoay quanh một vài hạt nhân mạnh trong nhĩm hộ nghèo cư trú gần nhau, hạt nhân phải là người cĩ đủ khả năng hội tụ và điều phối nhĩm trong việc mua, bán mới cĩ thể giảm chi phí đầu vào tăng doanh số đầu ra cho sản phẩm và của cải tự tạo của nhĩm.

- Giảm số người trong hộ sống dựa vào nơng nghiệp bằng cách chuyển dịch bớt lao động ra khỏi nơng nghiệp. Để làm được việc này phải cần nhiều nguồn lực

để hỗ trợ và tài chính và nhân lực cĩ tâm huyết để hỗ trợ đào tạo tay nghề cho người

nghèo, giúp cho người nghèo cĩ cơ hội kiếm việc làm. Bên cạnh đĩ phải thúc đẩy phát triển đa dạng các loại ngành nghề gắn với tiềm năng ở địa phương như sơ chế nơng sản, làm hàng thủ cơng mỹ nghệ, thúc đẩy khả năng tiếp nhận lao động chuyển dịch từ khu vực nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp. Hỗ trợ ứng dụng cơ giới hĩa trong nơng nghiệp cũng giúp cho các hộ nghèo tránh áp lực sử dụng nhiều nhân cơng trong hộ. Việc làm ổn định trong khu vực phi nơng nghiệp với thu nhập khá hơn đối với nghèo nghèo giúp hạn chế được tình hình tàn phá tài nguyên, thiên

nhiên, mơi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở tỉnh bình phước và một số giải pháp (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)