5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC
2.3.3.1. Tình trạng nghèo phân theo thành phần dân tộc của chủ hộ
Tại Việt Nam, dân tộc thiểu số chỉ chiếm 14% dân số cả nước nhưng lại
chiếm đến 29% số người nghèo12. Tỷ lệ nghèo đĩi cao này được lý giải bởi nhiều
nguyên nhân cĩ quan hệ qua lại với nhau bao gồm: sự cách biệt và sự xa xơi về địa lý; giảm khả năng tiếp cận đất rừng và đất đai khác; ít khả năng tiếp cận vốn vay và các tài sản phục vụ sản xuất; bị hạn chế trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cĩ chất lượng; bị hạn chế trong việc tham gia cơ cấu tổ chức của Chính phủ và đời sống xã hội. Những xem xét về xu hướng chỉ ra rằng các dân tộc thiểu số được lợi ở mức độ vừa phải từ sự tăng trưởng về kinh tế trong thời gian gần đây nhưng sự phát triển KTXH trong các khu vực của người dân thiểu số vẫn cịn chậm. Chính vì vậy,
khoảng cách về trình độ phát triển KTXH giữa dân tộc thiểu số và dân tộc đa số
ngày càng gia tăng mặc dù Chính phủ đã cĩ những cố gắng thực thi các chương
trình nhằm thúc đẩy sự phát triển của các dân tộc thiểu số.
Kết quả thống kê cho thấy sự chênh lệch mức sống của những hộ người Kinh với những hộ thuộc nhĩm dân tộc thiểu số khơng quá lớn. Kết quả này gây ngạc nhiên vì Bình Phước là tỉnh vốn được cho rằng cĩ những đặc điểm dân tộc rất giống tỉnh Ninh Thuận mà tỉnh Ninh Thuận lại cĩ sự khác biệt rõ nét giữa hai nhĩm dân tộc Kinh và thiểu số13. Tỷ lệ hộ nghèo cũng như tỷ lệ trong tổng số hộ nghèo đều ở mức xấp xỉ nhau giữa hai nhĩm dân tộc Kinh và thiểu số ở Bình Phước. Chi tiêu bình quân đầu người của nhĩm người Kinh cao hơn một chút so với nhĩm dân tộc thiểu số, là 6.228 so với 6.005 ngàn đồng/năm. Vì vậy, khĩ cĩ thể bác bỏ rằng ở Bình Phước, mức sống của các hộ người Kinh và hộ người dân tộc thiểu số khơng cĩ sự phân biệt lớn. Và như thế, khả năng nghèo của hai nhĩm người này là như nhau.
Trong nhĩm dân tộc thiểu số, học vấn trung bình của chủ hộ thấp hơn nhiều so với nhĩm người Kinh, nhưng quy mơ đất bình quân của nhĩm hộ dân tộc thiểu
12 Ban Chỉ đạo quốc gia thực hiện chiến lược tồn diện về tăng trưởng và XĐGN (CPRGS), Báo cáo thường
niên 2004 – 2005: Việt Nam tăng trưởng và giảm nghèo, Hà Nội, tháng 11/2005 [1]
số lại lớn hơn nhĩm người Kinh. Cĩ khả năng, nhĩm hộ người kinh này do di dân từ nơi khác đến. Theo kết quả khảo sát, nhĩm người Kinh cĩ số năm cư trú trung bình tại địa phương 15,6 năm, trong khi nhĩm người dân tộc thiểu số cĩ số năm cư trú trung bình tại địa phương 34,8 năm.
Bảng 2.69: Quy mơ đất và trình độ học vấn trung bình phân theo thành phần dân tộc
Số hộ trong nhĩm
Quy mơ đất bình quân của hộ (ha)
Học vấn bình quân của chủ hộ (lớp)
Kinh 244 3,1 6
Dân tộc thiểu số 52 4,1 3
Cộng 296
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế Bình Phước, 2006
1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 20000.00 15000.00 10000.00 5000.00 0.00
CHI TIEU BINH QUAN CUA HO (NGAN DONG)
Linear Observed
THANH PHAN DAN TOC CUA CHU HO
Hình 2.34: Đồ thị tương quan giữa CTBQ hộ và TPDT của chủ hộ
Trên đồ thị, đường tương quan giữa chi tiêu bình quân của hộ và thành phần dân tộc của chủ hộ cho thấy các hộ là người Kinh cĩ xu hướng ở gần các nhĩm hộ giầu hơn. Tuy nhiên, mức khác biệt là khơng lớn.