Tình trạng nghèo phân theo khả năng hộ cĩ được vay tiền từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở tỉnh bình phước và một số giải pháp (Trang 60 - 63)

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC

2.3.3.7. Tình trạng nghèo phân theo khả năng hộ cĩ được vay tiền từ

ngân hàng hay khơng.

Hộ nghèo, lại chủ yếu làm việc trong nơng nghiệp, trong khi quy mơ đất thấp

vì vậy nếu khơng nâng cao được năng suất đất thì khĩ cĩ thể giúp hộ nghèo thốt

nghèo. Điều này địi hỏi một khoản đầu tư nhất định, cĩ sự hướng dẫn của cán bộ

khuyến nơng sẽ đạt hiệu quả đầu tư cao hơn.

Do đĩ, vốn vay là nhu cầu quan trọng của mọi hộ gia đình nghèo để cải thiện

điều kiện làm việc tốt hơn. Với người nghèo, vốn vay là “tấm phao” của đời mình.

Cĩ đủ vốn, họ sẽ tổ chức sản xuất hay buơn bán để tìm cơ hội vươn lên thốt nghèo. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng được vay vốn.

Bảng 2.1821: Nơi vay vốn của các hộ gia đình ở Bình Phước chia theo nhĩm chi tiêu

Phân nhĩm hộ theo chi tiêu bình quân

của hộ

Số hộ trong nhĩm

Được vay tiền từ ngân hàng (%)

Vay tiền từ tư nhân (%) Nhĩm nghèo nhất (1) 43 48.84 11.63 Nhĩm nghèo (2) 111 65.77 10.81 Nhĩm trung bình (3) 92 56.52 15.22 Nhĩm khá giàu (4) 35 71.43 2.86 Nhĩm giàu (5) 11 72.73 9.09 Cộng 292 61.30 11.30

Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế Bình Phước, 2006

Số liệu khảo sát ở Bình Phước cho biết cĩ 61,3% hộ được khảo sát cĩ vay

vốn. Nơi vay vốn đĩng vai trị quan trọng đối với các hộ gia đình nghèo ở đây là hệ thống các ngân hàng (chủ yếu là Ngân hàng NN&PTNT và Ngân hàng chính sách). Số liệu trên cũng cho thấy nhĩm khá giàu và giàu cĩ khả năng tiếp cận các khoản vay ngân hàng tốt hơn các nhĩm cịn lại. Vay từ các cá nhân khoảng 11,3%. Số hộ

đi vay thuộc nhĩm chi tiêu trung bình trở xuống thường vay của cá nhân nhiều hơn

so với những hộ thuộc nhĩm chi tiêu khá trở lên. Đáng lưu ý là nhiều hộ thuộc nhĩm này cĩ vay từ các cá nhân cho vay nặng lãi (thậm chí phổ biến tới 6%/tháng), vì người cho vay phải chấp nhận rủi ro cao. Điều đĩ cho thấy nhu cầu vay vốn của những nhĩm hộ này ở Bình Phước rất cao.

Tầm quan trọng của các ngân hàng là rất lớn đối với các hộ gia đình ở Bình

Phước. Ngồi ra, các tổ chức cho vay trợ giúp cũng cĩ ảnh hưởng nhất định đến

việc vay vốn của người dân. Họ cho vay khơng cần thế chấp với mức lãi suất rất thấp (trung bình 0,56%/tháng), tuy nhiên số tiền cho vay cũng ở mức thấp. Tài sản

của hộ chủ yếu là quyền sử dụng đất, nhưng quy mơ đất bình quân hộ lại thấp, vì

phổ biến tới các hộ dân nghèo mà mạng lưới cho vay tư nhân ở địa phương chưa

nhiều thì người nghèo càng ít khả năng cĩ vốn để sản xuất.

Ngoại trừ những hộ chưa đến hạn trả nợ vay, hầu hết là chưa trả được nợ do thiên tai làm mất mùa hoặc thua lỗ do kinh doanh nơng sản gặp giá cả bấp bênh,

đáng lo ngại hơn các tổ chức tài chính ở đây thiếu hình thức quản lý tài chính vi mơ

cĩ hiệu quả. Do vậy hiện nay nhiều hộ khơng cịn được vay nữa. Một số hộ gia đình cĩ sản xuất nơng nghiệp chuyển sang vay theo hình thức nhận vật tư như giống, phân bĩn, thuốc trừ sâu để sản xuất vào đầu vụ, cuối vụ trả cả vốn lẫn lãi bằng nơng

sản thu hoạch được sau mỗi mùa vụ. Tuy rất thuận tiện nhưng lãi suất cao hơn

nhiều so với thị trường, nhiều hộ nghèo đã dựa hồn tồn vào hình thức này và trở thành ngập nợ dài hạn.

Đánh giá về những khĩ khăn khi vay ngân hàng, các hộ gia đình tại Bình

Phước thường kiến nghị rằng: cĩ 3 nguyên nhân quan trọng nhất khiến người nghèo khơng vay được ngân hàng là khoản cho vay nhỏ, thời hạn cho vay ngắn và lãi suất cho vay cịn cao. Điều này cũng dễ hiểu khi cĩ đến 70% số hộ được hỏi lại khơng

cĩ dự định gì về chăn nuơi và trồng trọt trong tương lai vì hộ nghèo đâu cĩ chủ

động được các khoản đầu tư.

Bảng 2.1922: Các dự định trong nơng nghiệp phân theo nhĩm chi tiêu

Phân nhĩm hộ theo chi tiêu bình quân

của hộ Số hộ trong nhĩm Dự định về trồng trọt (%) Dự định về chăn nuơi (%) Nhĩm nghèo nhất (1) 43 23.26 32.56 Nhĩm nghèo (2) 111 18.02 22.52 Nhĩm trung bình (3) 92 33.70 29.35 Nhĩm khá giàu (4) 35 28.57 34.29 Nhĩm giàu (5) 11 63.64 36.36 Cộng 292

Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế Bình Phước, 2006

Tất cả những điều này gợi ý rằng muốn thu hút người vay, cũng như muốn hỗ trợ cho người nghèo được vay nhiều hơn để làm ăn thì các ngân hàng phải xem

xét tăng thời hạn cho vay đồng thời cải tiến các phương thức cho vay giúp người dân cảm thấy thoải mái hơn khi vay.

1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 20000.00 15000.00 10000.00 5000.00 0.00

CHI TIEU BINH QUAN CUA HO (NGAN DONG)

Linear Observed

DUOC VAY TIEN TU NGAN HANG

Hình 2.910: Đồ thị tương quan giữa CTBQ và tình trạng vay ngân hàng của hộ

Trên đồ thị, đường tương quan giữa chi tiêu bình quân của hộ và tình trạng hộ cĩ được vay tiền từ ngân hàng hay khơng cho thấy các hộ được vay cĩ xu hướng

ở gần các nhĩm hộ giàu hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở tỉnh bình phước và một số giải pháp (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)