Phương pháp nuôi cấy virus trên tế bào tổ chức

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CHỦ YẾU CỦA CHÓ MẮC BỆNH CARE VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VIRUS GÂY BỆNH CARE PHÂN LẬP ĐƯỢC TRÊN ĐÀN CHÓ NUÔI (Trang 28)

Phương pháp nuôi cấy virus trên môi trường tế bào, tổ chức là phương pháp khoa học tiên tiến ựược sử dụng rộng rãi trong virus học ựể nghiên cứu về virus như: nuôi cấy, phân lập, giám ựịnh, chuẩn ựộ, quan sát hình thái siêu cấu trúc của virus và ựặc biệt dùng các môi trường tế bào tổ chức ựể nuôi cấy các virus vắc xin.

Muốn nuôi cấy ựược virus trên môi trường tế bào thì yêu cầu trước tiên là tế bào phải có thụ thể phù hợp với virus. Nhờ ựó, virus mới xâm nhập vào, liên kết và lợi dụng bộ máy di truyền của tế bào ựể nhân lên.

Với nhiều loại virus sự nhân lên của chúng tiến triển song song với sự thoái hoá của các tế bào nuôi, một số virus gây bệnh cho tế bào rất ựặc trưng. Những biến ựổi có tắnh chất ựặc trưng ựó gọi là sự huỷ hoại của tế bào chủ hay bệnh tắch tế bào (Cyto Pathogenic Effect - CPE) hoặc các ổ tế bào bị hoại tử. Mỗi ổ tế bào bị hoại tử ựó ựược gọi là một ựơn vị plague, có thể ựánh giá ựược khối lượng virus gây nhiễm bằng số ựơn vị plague xuất hiện. Có những tế bào bị nhiễm virus chưa ựến mức bị chết nhưng chức năng của tế bào này ựã bị thay ựổi.

Căn cứ vào CPE khi quan sát trên kắnh hiển vi quang học có thể ựánh giá ựược hiệu quả nuôi cấy virus.

Theo Shin Y.S. và cộng sự (1997): ựặc tắnh của tất cả Morbillivirus là dấu hiệu Syncytium (thể hợp bào), là hiện tượng các ựám tế bào bị phá vỡ màng, nhân của chúng tụ lại thành ựám tối ở vùng giữa. Virus Care thuộc họ Morbillivirus nên cũng không nằm ngoài ựặc ựiểm này. Protein vỏ bọc của virus (H và F) có vai trò gắn kết và xâm nhập vào những tế bào vật chủ và tạo ra dạng CPE ựặc trưng là Syncytium (Pomeroy L.W và cộng sự, 2008).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CHỦ YẾU CỦA CHÓ MẮC BỆNH CARE VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VIRUS GÂY BỆNH CARE PHÂN LẬP ĐƯỢC TRÊN ĐÀN CHÓ NUÔI (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)