CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.4.2 Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng
Khơng những gặp nhiều khó khăn bất lợi về đất đai, mặt bằng SXKD, các DNNVV của Việt Nam cịn gặp khó khăn về vốn. Với quy mơ vốn nhỏ, khi cần huy động thêm vốn để đầu tư mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới máy móc cơng nghệ, … thì các DNNVV lại rất khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng là một người trợ thủ đắc lực cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, là người bạn đồng hành trong tiến trình phát triển kinh tế. Đối với các DNNVV, nguồn vốn tín dụng ngân hàng cịn có ý nghĩa rất quan trọng bởi một số lý do sau đây:
- Nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận chỉ có giới hạn, nhỏ và manh mún, đồng thời phải là q trình lâu dài thì mới có được.
- Nguồn vay mượn từ bạn bè, anh em thường là khó khăn và hạn chế.
- Nguồn vốn tín dụng thương mại thì lại giới hạn trong khả năng nguồn vốn của nhà cung cấp, phụ thuộc vào chính sách bán chịu của nhà cung cấp, có thời gian vay ngắn và phải lệ thuộc vào nhà cung cấp về khả năng lựa chọn nguyên vật liệu đầu vào, bao hàm các yếu tố như chủng loại, chất lượng, giá cả, …
- Ngồi ra, DNNVV có thể vay từ những nguồn cho vay khơng chính thức nhưng thường với lãi suất rất cao, bất hợp lý và có thể gây ra những vấn đề phức tạp cho doanh nghiệp …
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là bởi một số lý do sau đây:
- Về phía DNNVV: do vốn chủ sở hữu thấp, ít có tài sản thế chấp, chưa tạo dựng được uy tín bằng năng lực kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn. Khả năng quản trị và điều hành hạn chế, thiếu chiến lược kinh doanh, phương án kinh doanh thường thiếu sức thuyết phục. Nhiều DNNVV cịn thiếu minh bạch trong quản lý tài chính, khơng thực hiện đúng chế độ kế tốn - thống kê, báo cáo tài chính khơng đủ độ tin cậy, khơng phản ánh chính xác tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tất cả những điều này làm giảm hệ số tín nhiệm của các DNNVV dưới mắt các tổ chức tín dụng, và là trở ngại chính trong quyết định cho vay.
- Về phần mình, các ngân hàng thường đánh giá rủi ro trong cho vay đối với các DNNVV là cao hơn nhiều so với cho vay các doanh nghiệp lớn, lợi ích thu được từ việc giao dịch với DNNVV không bù đắp được rủi ro kinh doanh cao của các doanh nghiệp này, xuất phát từ một số lý do như sau:
+ Các DNNVV dễ dàng thành lập và cũng dễ dàng kết thúc hoạt động.
+ Năng lực kinh doanh, trình độ quản lý của một số DNNVV cịn hạn chế, vốn nhỏ, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế chưa cao. Nhiều DNNVV thường tìm các khe hở của pháp luật để lách thuế, làm cho các báo cáo tài chính khơng minh bạch, làm cho ngân hàng bối rối trong việc xem xét các hồ sơ xin vay vốn. Một số chủ doanh nghiệp, nhất là Doanh nghiệp tư nhân không tách bạch rõ ràng giữa ngân sách dùng cho SXKD với ngân sách chi tiêu gia đình nên dễ dẫn đến rủi ro mất khả năng thanh tốn. Ngồi ra, một số hành vi tiêu cực, vi phạm pháp luật như : hoạt động buôn lậu, lừa đảo, kinh doanh trái phép, … xuất hiện chủ yếu là ở khu vực các DNNVV, ít xuất hiện hơn đối với những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
+ Thơng tin về DNNVV trên thị trường rất hạn chế, không phổ biến như thông tin về các doanh nghiệp lớn, do vậy ngân hàng khơng có đủ thơng tin tin cậy về người vay. Thông tin hai chiều giữa ngân hàng và doanh nghiệp cũng hạn chế do nhiều DNNVV chưa quen thanh toán qua ngân hàng cũng như sử dụng các tiện ích do ngân hàng đem lại. Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) của Ngân hàng Nhà nước, một trung tâm thơng tin tín dụng để các ngân hàng thương mại có thể tham khảo về mức độ tín nhiệm, tình hình vay nợ ngân hàng của các doanh nghiệp, … để thẩm định doanh nghiệp trước khi cho vay hoạt động chưa hiệu quả do các thông tin này không được cập nhật thường xuyên, kịp thời và đầy đủ. Thơng tin tin cậy về DNNVV khó thu thập, hệ thống sổ sách kế toán rời rạc, ghi chép khơng đầy đủ, các báo cáo tài chính khơng đủ độ tin cậy, khơng phản ánh chính xác tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp, do vậy ngân hàng khơng có đủ thơng tin cần thiết để quyết định cho vay, nhất là cho vay tín chấp.
+ Vì các DNNVV có vốn nhỏ nên tài sản hình thành từ vốn cũng khơng lớn. Một số doanh nghiệp tuy có đầu tư vào nhà xưởng, máy móc thiết bị song có một
phần vốn được huy động từ các nguồn khác, do vậy nhiều khi có tài sản nhưng khơng đủ giấy tờ pháp lý để thế chấp tại ngân hàng. Về đất đai, mặt bằng thì nhiều DNNVV khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Tất cả các nguyên nhân trên dẫn đến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng của ngân hàng đối với các DNNVV còn gặp nhiều khó khăn. Ngồi nguồn vốn tín dụng ngân hàng cịn một số nguồn vốn khác như vốn thơng qua hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển, vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước, vốn cho vay hỗ trợ phát triển đối với DNNVV của các Chính phủ nước ngồi, các tổ chức quốc tế, … tuy nhiên các DNNVV rất khó tiếp cận được các nguồn vốn này do thông tin về các nguồn vốn, điều kiện và thủ tục vay vốn chưa được công bố rộng rãi.