Phát triển các dịch vụ và sản phẩm khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 87)

3.2. Giải pháp vi mơ tư øphía các NHTMCP

3.2.6.4. Phát triển các dịch vụ và sản phẩm khác

Ngồi các dịch vụ và sản phẩm truyền thống, các NHTM nên phát triển sản phẩm mới như kinh doanh vàng qua sàn giao dịch vàng, kinh doanh chư ùng khốn qua việc đầu tư , gĩp vốn, khai thác dịch vụ tư vấn tài chính, dịch vụ uỷ thác,....Đồng thời, nâng dần tỷ trọng dịch vụ phi tín dụng thơng qua việc triển khai mạnh các dịch vụ về thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, dịch vụ kiều hối, dịch vụ e- banking, home- banking.....

3.2.7. Quản lý và phịng ngừa rủi ro:

Quản lý rủi ro làmột phần quan trọng để khắc phục như õng rủi ro tín dụn g, thư ïc hiện quản trị NHTM tư ø chiều rộng sang chiều sâu theo hư ớng nâng cao năng lư ïc quản trị rủi ro thơng qua việc hồn thiện bộ máy tổ chư ùc quản trị nội bộ, thư ïc hiện cơng tác kiểm tra, thanh tra và chế độ báo cáo thư ờng xuyên.

Thứ nhất, thư ïc hiện cơng tác thẫm định tín dụng phải chặt chẽ, chính xác.

Tổ chư ùc thẩm định, cho vay đối với các dư ï án, cơng trình theo đúng quy định .

Thứ hai, tăng cư ờng cơng tác thanh tra giám sát nhằm đảm bảo tính an tồn

cho cả hệ thống NH và tạo niềm tin cho cơng chúng, tăng cư ờn g cơng tác kiểm tốn, kiểm sốt nội bộ nhằm giám sát và ngăn ngư øa sai sĩt trong tư øng NH, đánh giá thư ờng xuyên liên tục để kịp thời phát hiện, ngăn ngư øa đểcĩ biện pháp quản lý rủi ro thích hợp.

Thứ ba, các NHTM phải xây dư ïng và thư ïc hiện hệ thống kiểm sốt nội bộ

máy. Bộ phận kiểm tốn nội bộ làm việc với các phịng ban để nắm rõ các quy trình làm việc cịn thiếu hoặc chư a hồn chỉnh bổ sung kịp thời. Tư ø đĩ, chỉ ra như õng sai sĩt hoặc rủi ro cĩ thể xảy ra trong quá trình hoạt động, ch ấn chỉnh kịp thờihoạtđộng NH, kiến nghị cho ban điều hành các vấn đề: việc ra văn bản quy trình, quy chế, quy định chặt chẽ đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống cũng như tuân thủ đúng các quy định của NHNN, các quy định về thanh tra giám sát cần nghiên cư ùu và ban hành phù hợp với chuẩn mư ïc quốc tế.

Thứ tư, tham gia xư û lý các nghiệp vụ về nợ, thu hồi nợ xấu, xư û lý rủi ro, các

vấn đề cho vay kinh doanh chư ùng khốn, hồn thiện việc quản lý tài sản đảm bảo, tránh sai sĩt kéo dài trong việc theo dõi xuất nhập ngoại bảng.

Thứ năm, các NHTM nên thành lập các cơng ty quản lýnợ, khai thác nợ. Thứ sáu, NH cần đẩy mạnh phát triển bộ phận quản lý rủi ro. Bộ phận này

phải hoạt động độc lập và song hành với quá trình kinh doanh của mỗi to å chư ùc, cĩ trách nhiệm theo dõi, giám sát, và thư ờng xuyên kiểm tra các hồ sơ tín dụng, tư ø đĩ xếp thành nhĩm khách hàng cĩ nguy cơ rủi ro cao và đư a ra các biện pháp loại bỏ dần như õng khách hàng này , đồng thời tiếp tục hồn thiện và triển khai thư ïc hiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng, chính sách đối với khách hàng, hệ thống thơng tin quản lý rủi ro cơng khai, minh bạch về tình hình tài chính, sư û dụng các sản phẩm phái sinh để quản l ý rủi ro về biến động tỷ giá, lãi suất.

Thứ bảy, việc phát triển đa dạng hố sản phẩm dịch vụ cũng sẽ gĩp phần

phân tán và hạn chế bớt rủi ro trong q trình hoạt động. Vì tín dụng là nguồn thu lợinhuận chính trong kinh doanh NH, như ng rủi ro rất cao trong việc thu hồi vốn, và thời gian dài trong khi khi phát triển dịch vụ, càng nhiều dịch vụ thì gĩp phần tăng thu nhập tư ø như õng khoản phí dịch vụ mà khơng cĩ rủi ro.

Các NHTM NN, NHTM CP cạnh tranh lẫn nhau, cạnh tranh với các cơng ty tài chính, các quỹ tín dụng, NHNNg. Tuy nhiên, sư ï cạnh tranh giư õa các NH trong nư ớc khơng phải là cạnh tranh theo kiểu sống cịn mà nên là cạnh tr anh trong sư ï hợp tác cùng phát triển, để cĩ thể giư õ vư õng thị phần, hạn chế sư ï tăng trư ởng thị phần của NHNNg – đối thủ cạnh tranh chính của các NH trong nư ớc.

Thứ nhất, tăng cư ờng hợp tác giư õa các NH trong nư ớc để cùng nhau phát

triển, mở rộng thị phần và cĩ thể khống chế đư ợc thị phần của các NHNNg. Hệ thống ngân hàng trong nư ớc nên tìm sư ï liên kết trong hệ thống ngành. Bên cạnh việc mở rộng kênh phân phối, thu hút khách hàng, việc hợp tác giư õa cá ngân hàng trong nư ớc sẽ tận dụng như õng kinh nghiệm của nhau, chuyển như õng điểm yếu thành điểm mạnh để cùng phát triển.

Thứ hai, các NH nên đẩy mạnh liên kết, hợp tác giư õa các ngân hàng để mở

rộng các kênh phân phối dịch vụ, cung ư ùng nhiều tiện ích cho khách hàng hợp tác để đầu tư , liên minh hệ thống thẻ, tiết giảm chi phí, thõa thuận thư ïc hiện dịch vụ thanh tốn, kết nối dư õ liệu thơng tin tín dụng, hỗ trợ thơng ti n tín dụng khách hàng nhằm giảm thiểu tình hình vay nợ nhiều nơi của khách hàng nhằm phục vụ cho chiến lư ợc phát triển.

Thứ ba, hiệp hội ngân hàng sẽhạn chế như õng thõa thuận mang tính chất

ngăn cản sư ï vận động khách quan của thị trư ờng tài chính, các hoạt động kinh tế – tài chính ví dụnhư thỗ thuận mư ùc trần lãi suất. HHNH lànơi cung cấp thơng tin của thị trư ờng, làm cầu nối cho như õng mối quan hệ hợp tác tốt nhất giư õa các NH, hỗ trợ các NH thành viên.

Thứ tư, chính hội nhập quốc tế cho phép các NH nư ớc ngồi tham gia tất cả

các dịch vụ NH tại VN, buộc các NHTMVN phải chun mơn hố sâu hơn về nghiệp vụ NH, quản trị NH, quản trị rủi ro, cải thiện chất lư ợng tín dụng, nâng cao hiệu quả sư û dụng nguồn vốn, và phát triển các dịch vụ NH mới mà các NH

nư ớc ngồi dư ï kiến sẽ áp dụng ở VN. Các NHTM cần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tìm đối tác mạnh về năng lư ïc tài chính, các cổ đơng chiến lư ợc tư ø các NHNNg để mở rộng quan hệ trao đổi, học tập kinh nghiệm quản lý, tranh thủ vốn, tranh thủ sư ï hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật để hiện đại hĩa cơng nghệ NH, phát triển các sản phẩm dịch vụ NH phù hợp với thơng lệ, chuẩn mư ïc quốc tế.

Thứ năm, tiềm năng vốn tư ø các nhà đầu tư chư ùng khốn rất lớn, các NHTM

cần hợp tác với các CTCK để mở rộng dịch vụ, NH cĩ thể tận dụng nguồn vốn này để cân đối nguồn tiền, giao dịch giư õa NH và nhà đầu tư khơng chỉ dư øng lại ở mư ùc thu chi hộ, mà phải nâng cao ở phư ơng diện quản lýù. NH sẽ quản lý, điều tiết lư ợng tiền và xem tài khoản của nhà đầu tư như một tài khoản tiền gư ûi thanh tốn, cho phép mua chư ùng khốn hoặc tiêu xài, nhà đầu tư sẽ đư ợc hư ởng tất cả như õng tiện ích tư ø các dịch vụ của các NHTM.

Tĩm lại, mở cư ûa tư ï do hố tài chính thư ơng mại khi gia nhập WTO đối với các NHTM trong nư ớc là một thách thư ùc lớn, và là quá trình trình tất yếu. Qua đĩ cũng sẽ là động lư ïc thúc đẩy các TCTD vư ơn lên để đủ sư ùc cạnh tranh hội nhập. Vì vậy các NHTM cần phải thúc đẩy nhanh hơn việc tăng năng lư ïc mọi mặt để đạt thành cơng trong mơi trư ờng cạnh tranh hội nhập quốc tế.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:

Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ mang lại nhiều thuận lợi như ng cũng đặt ra khơng ít khĩ khăn, thách thư ùc cho các NHTM Việt Nam đư ợc sư ï chuẩn bị tốt, cĩ như õng chiến lư ợc và giải pháp đúng đắn thì khơng như õng khơng gặp khĩ khăn mà cịn biến như õng khĩ khăn đĩ thành cơ hội để phát triển.

Nếu các giải pháp trên đây đư ợc thư ïc hiện đồng bộ, vận dụng linh hoạt, chắc chắn sẽ gĩp phần nâng cao năng lư ïc cạnh tranh của các ngân hàng thư ơng mại VN trong tiến trình hội nhập quốc tế.

KẾT LUẬN

Để sánh vai cùng các nư ớc năm châu thì Việt Nam phải cố gắng tăng cư ờng hợp tác, mở cư ûa thị trư ờng khi tham gia vào sân chơi chung của thế giới.

Cạnh tranh trong lĩnh vư ïc NH sẽ ngày càng gia tăng khi khả năng tạo cạnh tranh đư ợc cải thiện, khi các luồng vốn qua biên giới gia tăng và các ngân hàng cĩ thêm vốn mới để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh. Điều này, đang diễn ra rất rõ nét đối với các ngân hàng thư ơng mại Việt Nam hiện nay. Trong bối cảnh hội nhập để hệ thống NH phát triển ổn định và bền vư õng, ngồi việc phải đổi mới cơ chếtư ø các cơ quan quản lý, cũng địi hỏi phải cĩ sư ï đổi mới tư ø các ngân hàng thư ơng mại. Cĩ thể nĩi, hội nhập kinh tế quốc tếđặt ra cho các NHTM như õng địi hỏi khách quan và chủ quan trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động vì sư ï phát triển của nền kinh tế và sư ï tồn tại của hệ thống NH về năng lư ïc tài chính, cơng nghệ thơng tin, phát triển nguồn nhân lư ïc, hoạch định chiến lư ợc kinh doanh, xây dư ïng và phát triển thư ơng hiệu v.v…

Trong điều kiện mới, như õng cơ hội và thách thư ùc là hai mặt của một vấn đề, chúng đan xen, chuyển hĩa. Vì vậy, trong thời gian tới, các NHTM Việt Nam cần nghiên cư ùu, triển khai một số hoạt động để nâng cao năng lư ïc cạnh tranh, sẵn sàng đối đầu như õng thách thư ùc trong tư ơng lai. Điều đĩ địi hỏi chúng ta phải biết vận dụng linh hoạt như õng giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống NH. Trong như õng tình huống cụ thể, các NHTM trong nư ớc cần cĩ sư ï liên kết và cần cĩ sư ï phối hợp đồng bộ với các ngành, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển, thư ïc hiện đúng đư ờng lối, chiến lư ợc phát triển kinh tế của Đảng và Chính phủ.

Lãi suất huy động VND tăng, giảm nhẹ như ng tư ơng đối ổn định. Thời gian Nhĩm Kỳ hạn Lãi suất huy động VND

4 tháng đầu

năm 2007 tăng 0,06%-2% so với năm 2006 Tháng 5-11/07 giảm 0,1%-0,2%/năm so với năm 2006

tăng lãi suất như ng khơng ảnh hư ởng đến mặt bằng lãi suất chung 3 tháng 7,2%/năm NHTMNN 12 tháng 8,28%/năm 3 tháng 8%/năm 6 tháng 8,5%/năm Tháng 11/07- nay NHTMCP 12 tháng 9%/năm

– Lãi suất huy động USD tăng khoảng 0,1% - 0,3%/năm so với năm 2006, chủ yếu do nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ tăng mạnh.

Thời gian Nhĩm Kỳ hạn Lãi suất cho vay USD tăng 0,1%-0,3%/năm so với năm 2006

Tư ø tháng 3/2007, NHNN bỏ quy định trần lãi suất tiền gư ûi USD của pháp nhân tại TCTD.

6 tháng đầu năm 2007 tăng 0,05%-0,45%/năm so với năm 2006 Tháng 7/2007 tăng 0,05%-0,15%/năm so với năm 2006 Tháng 8/2007 NHTM cĩ lãi suất cao điều chỉnh giảm 0,1%/năm

ổn định 3 tháng 4,2%/năm 6 tháng 4,5% năm NHTMNN 12 tháng 4,85%/năm 3 tháng 4,6%/năm 6 tháng 4,6%/năm 4 tháng cuối năm NHTMCP 12 tháng 5,1%/năm

Lãi suất cho vay VND và USD tư ơng đối ổn định trong năm 2007:

Kỳ hạn Lãi suất cho vay VND Lãi suất cho vay USD Ngắn hạn 11,48% - 13,8%/năm 6% - 7%/năm Trung và dài hạn 11,80% - 16,2%/năm 6,5% - 8%/năm

Nhĩm Kỳ hạn Lãi suất cho vay VND Lãi suất cho vay USD

NHTMNN 13,8%/năm 6,5%/năm NHTMCP Ngắn hạn 15,24%/năm 7,2%/năm NHTMNN 17,4%/năm 7%/năm NHTMCP Trung và dài hạn 17,4%/năm 7,8%/năm

Đơn vị: tỷ đồng

STT Ngân hàng thư ơng mại 2000 2004 2005 2006 2007

I Khối NHTMNN 1 Dư nợ 135.861 357.010 420.001 445.768 2 Nợ xấu 15.202 10.775 15.556 14.359 3 Tỷ lệ nợ xấu / tổng dư nợ 11,19% 3,02% 3,70% 3,22% II Khối NHTMCP 1 Dư nợ 16.309 55.193 81.447 130.290 2 Nợ xấu 3.533 2.112 1.885 2.295 3 Tỷ lệ nợ xấu / tổng dư nợ 21,66% 3,83% 2,31% 1,76% III Tổng cộng 1 Dư nợ 152.170 412.203 501.448 576.058 369.427,38 2 Nợ xấu 18.735 12.887 17.441 16.654 83.035 3 Tỷ lệ nợ xấu / tổng dư nợ 12,31% 3,13% 3,48% 2,89% 2,2% IV Khối NHLD Tỷ lệ nợ xấu / tổng dư nợ 0,3% V KHối CN-NHNNg Tỷ lệ nợ xấu / tổng dư nợ 0,4%

Năm 2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Số báo cáo Quốc hội tháng 10/2007 Số ư ớc cuối năm (12/2007) - Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nư ớc (G DP) (%) 8,17 8,5 8,48 Trong đĩ: - Nơng, lâm, ngư nghiệp 3,4 3,5 3,41 - Cơng nghiệp, xây dư ïng 10,37 10,6 10,60 - Dịch vụ 8,29 8,7 8,68 - GDP theo giá hiện hành (nghìn tỷ đồng) 973,79 1.144 1.143 - GDP bình quân đầu ngư ời (USD) 720 835 833 - Tốc độ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp (%) 17,0 17,2 17,1 - Tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp (%) 4,4 4,5 4,6 - Tốc độ tăng tổng mư ùc bán lẻ (%) 20,9 22-23 23,3 - Kim ngạch xuất khẩu hàng hố (triệu USD) 39.826 48.000 48.387 Tốc độ tăng xuất khẩu (%) 22,7 20,5 21,5 - Kim ngạch nhập khẩu hàng hố (triệu USD) 44.891 57.000 60.830 Tốc độ tăng nhập khẩu (%) 22,1 27,0 35,5 - Nhập siêu (triệu USD) - 5.065 - 9.000 - 12.443 So với tổng kim ngạch xuất khẩu (%) 12,7 18,7 25,7 - Thư ïc hiện vốn đầu tư tồn xã hội (ngh. tỷ đồng) 398,9 464,5 462,2 Tỷ lệ đầu tư xã hội trên GDP (%) 40 40,6 40,5 - Thu hút vốn đầu tư nư ớc ngồi theo vốn đăng ký

(tỷ USD) 12 18 20,3

- Cam kết ODA (tỷ USD) 4,44 5,4 - Chỉ số giá tiêu dùng (%) 6,6 < tốc độ

tăng GDP 12,63 - Tạo việc làm (tr. ngư ời) 1,65 1,68 1,68 - Tỷ lệ hộ nghèo (%) 19 14,7 14,87 - Giảm tỷ lệ sinh (%o) 0,3 0,25 0,25

Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ Loại TCTD Khơng kỳhạn và dưới 12 tháng Từ 12 tháng trở lên Khơng kỳ hạn và dưới 12 tháng Từ 12 tháng trở lên Các NHTM Nhà nư ớc (khơng bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đơ thị, chi nhánh ngân hàng nư ớc ngồi, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính

11% 5% 11% 5%

Ngân hàng Nơng nghiệp và

Phát triển nơng thơn 8% 4% 10% 4% NHTMCP nơng thơn, ngân

hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ư ơng

4% 4% 10% 4%

TCTD cĩ số dư tiền gư ûi phải tính dư ï trư õ bắt buộc dư ới 500 triệu đồng, QTĐN cơ sở, Ngân hàng Chính sách xã hội

TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TỐN 20,40% 37,00% 24,70% 24,40% 30,50% 21,20% 23,70% 0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 30,00% 35,00% 40,00% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Nguồn: NHNN TÍN DỤNG CHO NỀN KINH TẾ 27,60% 22,80% 30,90% 26,20% 19,00% 22,80% 37,80% 0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 30,00% 35,00% 40,00% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Nguồn :NHNN

34,60% 27,50% 20,90% 24,70% 22,50% 23,50% 0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 30,00% 35,00% 40,00% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Nguồn: NHNN SO SÁNH TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG 26,20% 19,00% 22,80% 37,80% 35,26% 28,64% 30,72% 76,87% 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 80,00% 90,00% 2004 2005 2006 2007 Cả nư ớc TPHCM Nguồn: NHNN

– Các tổ chư ùc tín dụng nư ơ ùc ngồi đư ợc thiết lập hiện diện thư ơng mại tại Việt Nam dư ới các hình thư ùc: Văn phịng đại diện, chi nhánh NH nư ớc ngồi, NH liên doanh và 100% vốn nư ớc ngồi, cơng ty tài chính liên doanh và 100% vốn nư ớc ngồi.

– Kể tư ø ngày 01/04/2007, ngân hàng 100% vốn nư ớc ngồi chính thư ùc đư ợc phép thành lập tại VIệt Nam. Một NHTM nư ớc ngồi cĩ thể đư ợc mở một ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)