- Vớn đầu tư bất động sản và tiền gửi vào các tổ chức tín dụng của các cơng ty bảo hiểm của các nước phát triển ngày càng chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cấu trúc đầu tư
của các cơng ty bảo hiểm.
- Cổ phiếu và trái phiếu cơng ty là thành phần chính trong cơ cấu đầu tư. Trong mọi
giai đoạn, vớn đầu tư vào trái phiếu chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu đầu tư của các cơng ty bảo hiểm ởđa sớcác nước.
KẾT LUẬN CHƯƠNG l:
Chương 1 đã nêu một cách khá đầy đủ cách thức làm giảm thiểu rủi ro của một danh mục đầu tư mà vẫn đảm bảo đạt được mức sinh lợi mong đợi. Nếu các cơng ty bảo hiểm vận dụng một cách hiệu quả lý thuyết này vào quản lý danh mục đầu tư thì cĩ thểlàm gia tăng hiệu quả của danh mục với mức độ rủi ro cĩ thể kiểm sốt được. Tên nước
Trái phiếu Cổ phiếu Bất động sản Tiền gửi Đầu tư khác
'01 '02 '03 '01 '02 '03 '01 '02 '03 '01 '02 '03 '01 '02 '03 Anh 31% 38% 37% 51% 45% 44% 7% 9% 9% 3% 2% 3% 8% 7% 7% Pháp 69% 65% 67% 19% 21% 19% 9% 9% 9% 1% 2% 2% 2% 3% 3%
Nhật Bản 42% 38% 45% 31% 30% 27% 6% 7% 6% 9% 8% 8% 12% 17% 15%
Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỢNG ĐẦU TƯ VÀ
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CỦA CÁC CƠNG TY
BẢO HIỂM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2009
2.1. Thực trạng hoạt động của thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2004-2009:
Sau hơn 15 năm mở cửa thị trường , hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam đã đạt được tớc độ tăng trưởng và phát triển nhanh chĩng , đĩng gĩp đáng kể cho
việc giảm rủi ro trong sản xuất kinh doanh và đời sớng xã hội; cải thiện mơi trường đầu tư, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, gĩp phần tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội.
Năm 2004-2007 thị trường bảo hiểm Việt Na m tiếp tục phát triển ổn định , an tồn, tăng trưởng về hầu hết các chỉ tiêu . Đầu năm 2009 nền kinh tế xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động giảm sút hoặc cầm chừng, cơng nhân thiếu việc làm giảm sút thu nhập dẫn đến khơng cĩ đủ khảnăng tài chính tham gia bảo hiểm. Những yếu tớ trên đã ảnh hưởng lớn tới ngành bảo hiểm, khai thác bảo hiểm nhân thọ khĩ khăn hơn
do lãi suất ngân hàng tăng cao. Tuy nhiên, do lãi s uất ngân hàng tăng mạnh nên nhiều doanh nghiệp bảo hiểm hưởng lợi từ việc đầu tư vớn chủ sở hữu và dự phịng nghiệp vụ vào tiền gửi ngân hàng bù đắp được nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm.
Về cơ cấu trị trường:
Quy mơ thị trường ngày càng được mở rộng: Từ chỗ chỉ cĩ một DNBH là Bảo Việt đến nay đã cĩ 28 DNBH Phi nhân thọ, 11 DNBH Nhân thọ, 10 DN mơi giới BH, 1 doanh nghiệp tái bảo hiểm hoạt động cùng nhau cung cấp sản phẩm bảo hiểm để
Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định
100% vớn nước ngồi, 4 DN liên doanh, BHNT cĩ 9 DN 100% vớn nước ngồi, mơi giới BH cĩ 4 DN 100% vớn nước ngồi. Hiện tại BộTài chính đã chấp nhận về nguyên tắc việc cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho 1 Doanh nghiệp Bảo hiểm phi nhân thọ - Cơng ty Bảo hiểm Cathay Việt Nam và 01 Doanh nghiệp Bảo hiểm nhân thọ - Cơng ty Bảo hiểm nhân thọ Fubon Việt Nam. Mạng lưới hoạt động của ngành BH
được mở rộng bằng các chi nhánh, cơng ty thành viên, văn phịng giao d ịch của các DNBH đến tận các tỉnh, thành, quận huyện, các vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo.
Đới tượng khách hàng ngày càng đa dạng, phong phú.
Bảng 2.1. Số lượng DNBH theo khối doanh nghiệp đến 30/06/2010
Từ năm 2005-2009 các cơng ty bảo hiểm nhà nước đã tiến hành cổ phần hĩa và niêm yết trên thị trường chứng khốn là Bảo Minh, Vinare và PVI nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh khi hội nhập kinh tế quớc tế. Bảo hiểm Bảo Việt đã tiến hành cổ phần hĩa và thực hiện IPO vào tháng 06/2007 và đã chính thức nộp hồ sơ đăng ký niêm yết
tại sở giao dịch chứng khốn TP. HCM vào tháng 05/2009. Các chủđầu tư trong nước
mua lại phần vớn gĩp của đới tác nước ngồi trong liên doanh và tiếp nhận hoạt động của doanh nghiệp 100% vớn đầu tư nước ngồi (Cơng ty bảo hiểm Ngân Hàng Đầu Tư
và Phát Triển – BIC ), đồng thời đảm bảo được quyền lợi của khách hàng, nhà nước và
người lao động, đã gĩp phần nâng cao năng lực tài chính, kinh doanh và sức cạnh tranh của các cơng ty bảo hiểm trong nước.
Về quy mơ thị trường:
Loại hình doanh nghiệp TNHH 1 thành viên TNHH 2 thành viên trở lên Cổ phần Tổng cộng
Bảo hiểm phi nhân thọ 10 3 15 28
Bảo hiểm nhân thọ 9 2 0 11
Tái bảo hiểm 1 1
Mơi giới bảo hiểm 3 1 6 10
Tổng cộng 22 6 22 50
(Nguờn: Tổng quan thịtrường bảo hiểm Việt Nam 6 tháng 2010_Cục quản lý giám sát bảo hiểm, Bộ Tài Chính)
Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định
Năm 2009, mặc dù phải đới mặt với khủng hoảng tài chính và tình trạng suy thối của kinh tế thế giới và trong nước, thị trường bảo hiểm Việt Nam vẫn ghi nhận thêm một năm thành cơng khi duy trì nhịp độtăng trưởng cao. Tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường ước đạt 25,473 tỷ đồng bằng 1.55% GDP. Bảo hiểm phi nhân thọ
đạt 13,661 tỷ đồng tăng 25% so với năm 2008, bảo hiểm nhân thọ đạt 11,849 tỷ đồng tăng 15% so với năm 2008. Vớn chủ sở hữu đạt 25,011 tỷ đồng. Đầu tư vào nền kinh tế
66,906 tỷ đồng.
Bảng 2.2. Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần theo khối doanh nghiệp
Về bồi thường và trả tiền bảo hiểm:
Loại hình DN Doanh thu phí bảo hiểm
(tỷđồng)
Tốc độ
tăng trưởng Tỷ trọngTổng phí/ Tỷ trọng phíGDP /
Phi nhân thọ 2004 4,764 25% 38% 0.67% 2005 5,535 15% 41% 0.65% 2006 6,403 16% 43% 0.66% 2007 8,211 28% 47% 0.92% 2008 10,950 33% 52% 0.74% 2009 13,661 25% 54% 0.83% Nhân thọ 2004 7,711 17% 62% 1.08% 2005 8,023 5% 59% 0.97% 2006 8,495 6% 57% 0.87% 2007 9,437 11% 53% 1.04% 2008 10,303 9% 48% 0.70% 2009 11,849 15% 46% 0.72% Tồn thị trường 2004 14,426 20% 100% 1.75% 2005 13,558 9% 100% 1.62% 2006 14,898 10% 100% 1.53% 2007 17,648 18% 100% 1.75% 2008 21,253 20% 100% 1.44% 2009 25,510 20% 100% 1.55%
Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định Năm 2009 tổng sớ tiền bồi thường bảo hiểm gớc của BHPNT là 5,267 tỷ đồng, trong đĩ sớ tiền bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại là 3,947 tỷ đồng. Tỷ lệ bồi
thường bảo hiểm gớc và bồi thường bảo hiểm thuộc trách nhiệm giữ lại năm 2009 ổn
định so với năm 2008 thể hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các cơng ty đạt hiệu
quả.. Vai trị của bảo hiểm trong việc đề phịng, khắc phục và hạn chế những tổn thất
cho các đới tượng tham gia bảo hiểm, gĩp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Trong hoạt động kinh doanh BHNT, tổng sớ tiền bảo hiểm các cơng ty đã chi trả trong năm 2008 cho các sản phẩm chính là 2,983 tỷđồng, chi trả giá trị hồn lại 1.402 tỉ đồng, giảm 30% so với năm 2008 chứng tỏ, các doanh nghiệp bảo hiểm đã và đang
làm rất tớt khâu chăm sĩc khách hàng. Các hợp đồng cĩ thời hạn bảo hiểm ngắn (5
năm) đang dần bị thay thế bởi các hợp đồng bảo hiểm cĩ thời hạn dài hơn (10, 15 năm và dài hơn) đang là xu thế chung của thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam.
Bảng 2.3. Tình hình bồi thường và trả tiền bảo hiểm
(ĐVT: Tỷđờng)
Phi nhân thọ Bờ thường bảo hiểm gớc Bời thường thuợc trách nhiệm giữ lại
2004 1,717 1,443 2005 2,168 1,625 2006 2,488 1,992 2007 3,238 2,493 2008 4,598 3,393 2009 5,267 3,947
Nhân thọ Trả tiền bảo hiểm gớc Trả giátrị hoàn lại
2004 812 574 2005 1,446 839 2006 2,038 1,216 2007 2,133 1,230 2008 2,891 2,000 2009 2,983 1,402
(Nguờn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, thị trường bảo hiểm 2004-2009)
Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định
Bảng sớ liệu 2.4 cho thấy, trong năm 2009 tổng mức phí giữ lại của tồn thị trường chiếm 83% tổng phí bảo hiểm gớc. Phí bảo hiểm nhận tái từ thị trường nước
ngồi tăng từ 63 tỷ đồng năm 2004 lên 179 tỷđồng năm 2009. Tổng phí bảo hiểm giữ
lại tăng từ 10,602 tỷ đồng năm 2004 lên 21,090 tỷ đồng năm 2009. Điều này xuất phát từ năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, cơng tác đánh giá rủi ro và đề phịng hạn chế tổn thất của các cơng ty bảo hiểm được cải thiện nên đã làm tăng m ạnh doanh thu
phí bảo hiểm, tăng năng lực giữ lại của thị trường.
Bảng 2.4. Hoạt động tái bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam
(ĐVT: Tỷđờng)
Về hoạt động trung gian bảo hiểm:
Sớ lượng đại lý bảo hiểm (là cá nhân kinh doanh cĩ hợp đồng đại lý với các
DNBH) tính đến cuới k ỳ là 94,626 người tăng 23.3% so với năm 2008, trong đĩ
Prudential 33,324 người, Bảo Việt 18,149 người, Dai-ichi 14,198 người. Sớ lượng đại
lý tuyển dụng đào tạo trong năm là 88,198 người trong đĩ Prudential 33,878 người, AIA 13,872 người, Dai-ichi 11,089 người. Điều này chứng tỏ đại lý bỏ việc nhiều do tình hình khai thác khĩ khăn nên doanh nghiệp bảo hiểm phải tuyển dụng bổ sung.
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng phí bảo hiểm gốc 12,479 13,558 14,898 17,648 21,253 25,511
- Phi nhân thọ 4,768 5,535 6,403 8,211 10,950 13,661
- Nhân thọ 7,711 8,023 8,495 9,437 0,303 11,849
Nhận tái từ thị trường NN 63 98 112 - 139 179
- Phi nhân thọ 63 98 112 139 179
- Nhân thọ - - - -
Nhượng tái ra thị trường NN 1,946 1,694 2,484 1,995 2,814 4,600
- Phi nhân thọ 1,603 1,641 2,047 1,922 3,616 4,475
- Nhân thọ 337 53 437 73 105 125
Tổng phí bảo hiểm giữ lại 10,602 11,962 12,526 15,653 17,671 21,090
- Phi nhân thọ 3,228 3,992 4,468 6,289 7,473 9,366
- Nhân thọ 7,374 7,970 8,058 9,364 10,198 11,724
Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định
Về năng lực tài chính của tồn thị trường:
Năng lực tài chính của các DNBH tăng mạnh. Nếu như năm 1993, ngành BH cĩ vớn chủ sở hữu 145 tỷđồng, dự phịng nghiệp vụ 188 tỉđồng, đến nay, vớn chủ sở hữu
đã lên tới trên 25,011 tỷ đồng, dự phịng nghiệp vụ lên tới 49,181 tỷ đồng. Khới bảo hiểm PNT cĩ vớn chủ sở hữu 13,376 tỷđồng, dự phịng nghiệp vụ 7,097 tỷđồng, khới NT cĩ vớn chủ sở hữu 11,635 tỷ đồng, dự phịng nghiệp vụ 42,084 tỷ đồng. Đặc biệt, cĩ DNBH cĩ vớn chủ sở hữu lớn như Bảo Minh 2,155 tỷđồng, PVI 2,428 tỷđồng, Bảo Việt 1,031 tỷđồng, cĩ dự phịng BH cao như Bảo Việt 2,551 tỷđồng, Bảo Minh 917 tỷ đồng, Bảo Việt Nhân Thọ 15,850 tỷ đồng, Prudential 17,945 tỷ đồng. Vớn chủ sở hữu
và dự phịng nghiệp vụtăng mạnh làm cho năng lực BH của từng DNBH nâng lên rõ rệt, tăng khả năng nhận tái BH trong nước và giảm dần phần tái bảo hiểm nước ngồi, nâng cao uy tín của ngành bảo hiểm Việt Nam trên trường quớc tế. Năng lực tài chính của các cơng ty bảo hiểm tăng lên trong đĩ chủ yếu là do quỹ dự phịng nghiệp vụtăng
tạo điều kiện để các cơng ty đẩy mạnh hoạt động đầu tư từ đĩ gia tăng lợi ích cho khách hàng, cơng ty bảo hiểm và nhà nước.
Bảng 2.5. Năng lực tài chính ngành bảo hiểm Việt Nam
(ĐVT: Tỷ đờng)
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng tài sản 25,177 31,871 39,698 57,543 71,830 82,802 Tổng dự phịng nghiệp vụ 18,536 23,899 27,707 35,685 42,215 49,181
(Nguờn: Vụ Bảo hiểm - Bộ Tài chính, thị trường bảo hiểm Việt Nam 2004-2009)
• Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2009:
Cuới năm 2008 cĩ đến 18 trên 28 doanh nghiệp bảo hiểm PNT bị lỗ hoặc khơng cĩ lãi nghiệp vụ bảo hiểm. Đầu năm 2009 nền kinh tế xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động giảm sút hoặc cầm chừng, cơng nhân thiếu việc làm giảm sút thu nhập dẫn
Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định đến khơng cĩ đủ khả năng tài chính tham gia bảo hiểm. Khơng ít khách hàng truyền
thớng của doanh nghiệp bảo hiểm khơng cĩ tiền đĩng phí bảo hiểm mặc dù nhu cầu bảo hiểm khơng hề giảm thậm chí tăng lên như nghành vận tải biển, vận tải hàng khơng, than khống sản… khách hàng tiềm năng bảo hiểm nhân thọ bị thu hẹp vì khĩ
khăn tài chính thậm chí khơng ít khách hàng khơng cĩ khảnăng đĩng phí bảo hiểm để
duy trì hợp đồng bảo hiểm. Trong năm 2009 nhiều thiên tai giơng tớ lụt bảo xảy ra nhất
là cơn bão sớ 9 và sớ 11 liên tiếp gây ra thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền Trung. Thị trường chứng khốn cĩ thời điểm xuớng chỉ cịn 235 điểm (ngày 24/2), thị trường bất
động sản, ngoại tệ mất ổn định ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp
bảo hiểm.
Trước tình hình trên các DNBH đã tìm cách tháo g ỡ khĩ khăn vươn lên bằng nội lực củng cớ sắp xếp lại quản lý kinh doanh, cải tiến sản phẩm bảo hiểm hiện hành, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở rộng và nâng cao chất lượng kênh phân phới, chung tay với khách hàng giải quyết khĩ khăn về tài chính như giãn thời hạn nộp phí,
cho vay để đĩng phí bảo hiểm…
Bắt đầu từ quý II /2009 chính phủ thực hiện hàng loạt giải pháp kích cầu cho vay hỗ trợ lãi suất, đẩy mạnh đầu tư cơng, giảm thuế VAT, thuếtrước bạ cho một sớ
mặt hàng, giản và giảm thuế TNDN 2008, miễn thuế TNCN 6 tháng đầu năm 2009, những giải pháp trên đã phát huy tác d ụng tích cực. Tăng trưởng kinh tế GDP năm 2009 đạt 5.32%, đầu tư tồn xã hội chiếm 42.5% GDP, FDI thu hút được 20 tỷ USD, ODA thu hút được 8.1 tỷ USD, xuất khẩu đạt 56.6 tỷ USD, nhập khẩu đạt 68.8 tỷ USD. Nghành bảo hiểm nắm bắt những cơ hội để vươn lên là tấm lá chắn kinh tế của nền kinh tế xã hội trước những rủi ro thiên tai và sự cớ bất ngờ được bảo hiểm.
• Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ :
Tình hình chung
Các DNBH đã rà sốt đ ể sửa đổi bổ sung quy tắc điều khoản biểu phí bảo hiểm của các sản phẩm bảo hiểm hiện hành, phát triển sản phẩm mới mang tính đặc thù của
Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định
doanh nghiệp, hồn thiện quy trình quản lý nghiệp vụ, quy trình thủ tục giải quyết bồi
thường vừa mang tính cải cách thủ tục hành chính vừa hướng tới phục vụ khách hàng khẩn trương và tớt nhất, vừa quản lý chặt chẽ từ khâu khai thác đến giải quyết bồi
thường. Hầu hết các DNBH đã tập trung xây dựng cơ sở cơng nghệ thơng tin nâng cao
chất lượng quản lý nghiệp vụ kinh doanh và phục vụ khách hàng. Nhiều DNBH đã tập trung phát triển khâu chăm sĩc khách hàng, xây dựng trung tâm giải quyết bồi thường, trung tâm cứu nạn, cứu hộ, trung tâm tư vấn khách hàng… Nhiều DNBH đưa ra chỉ
liêu phải cĩ lãi từ nghiệp vụ bảo hiểm hoặc từng bước giảm tỷ lệ bồi thường hằng năm
xuớng bằng ti lệ bồi thường chung của tồn thị trường. Tính cạnh tranh vẫn cịn gay gắt