.5 Năng lực tài chính ngành bảo hiểm Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính tại các công ty bảo hiểm việt nam (Trang 44 - 55)

(ĐVT: Tỷ đờng)

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng tài sản 25,177 31,871 39,698 57,543 71,830 82,802 Tổng dự phịng nghiệp vụ 18,536 23,899 27,707 35,685 42,215 49,181

(Nguờn: Vụ Bảo hiểm - B Tài chính, thị trường bảo hiểm Việt Nam 2004-2009)

• Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2009:

Cuới năm 2008 cĩ đến 18 trên 28 doanh nghiệp bảo hiểm PNT bị lỗ hoặc khơng cĩ lãi nghiệp vụ bảo hiểm. Đầu năm 2009 nền kinh tế xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động giảm sút hoặc cầm chừng, cơng nhân thiếu việc làm giảm sút thu nhập dẫn

Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định đến khơng cĩ đủ khả năng tài chính tham gia bảo hiểm. Khơng ít khách hàng truyền

thớng của doanh nghiệp bảo hiểm khơng cĩ tiền đĩng phí bảo hiểm mặc dù nhu cầu bảo hiểm khơng hề giảm thậm chí tăng lên như nghành vận tải biển, vận tải hàng khơng, than khống sản… khách hàng tiềm năng bảo hiểm nhân thọ bị thu hẹp vì khĩ

khăn tài chính thậm chí khơng ít khách hàng khơng cĩ khảnăng đĩng phí bảo hiểm để

duy trì hợp đồng bảo hiểm. Trong năm 2009 nhiều thiên tai giơng tớ lụt bảo xảy ra nhất

là cơn bão sớ 9 và sớ 11 liên tiếp gây ra thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền Trung. Thị trường chứng khốn cĩ thời điểm xuớng chỉ cịn 235 điểm (ngày 24/2), thị trường bất

động sản, ngoại tệ mất ổn định ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp

bảo hiểm.

Trước tình hình trên các DNBH đã tìm cách tháo g ỡ khĩ khăn vươn lên bằng nội lực củng cớ sắp xếp lại quản lý kinh doanh, cải tiến sản phẩm bảo hiểm hiện hành, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở rộng và nâng cao chất lượng kênh phân phới, chung tay với khách hàng giải quyết khĩ khăn về tài chính như giãn thời hạn nộp phí,

cho vay để đĩng phí bảo hiểm…

Bắt đầu từ quý II /2009 chính phủ thực hiện hàng loạt giải pháp kích cầu cho vay hỗ trợ lãi suất, đẩy mạnh đầu tư cơng, giảm thuế VAT, thuếtrước bạ cho một sớ

mặt hàng, giản và giảm thuế TNDN 2008, miễn thuế TNCN 6 tháng đầu năm 2009, những giải pháp trên đã phát huy tác d ụng tích cực. Tăng trưởng kinh tế GDP năm 2009 đạt 5.32%, đầu tư tồn xã hội chiếm 42.5% GDP, FDI thu hút được 20 tỷ USD, ODA thu hút được 8.1 tỷ USD, xuất khẩu đạt 56.6 tỷ USD, nhập khẩu đạt 68.8 tỷ USD. Nghành bảo hiểm nắm bắt những cơ hội để vươn lên là tấm lá chắn kinh tế của nền kinh tế xã hội trước những rủi ro thiên tai và sự cớ bất ngờ được bảo hiểm.

• Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ :

Tình hình chung

Các DNBH đã rà sốt đ ể sửa đổi bổ sung quy tắc điều khoản biểu phí bảo hiểm của các sản phẩm bảo hiểm hiện hành, phát triển sản phẩm mới mang tính đặc thù của

Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

doanh nghiệp, hồn thiện quy trình quản lý nghiệp vụ, quy trình thủ tục giải quyết bồi

thường vừa mang tính cải cách thủ tục hành chính vừa hướng tới phục vụ khách hàng khẩn trương và tớt nhất, vừa quản lý chặt chẽ từ khâu khai thác đến giải quyết bồi

thường. Hầu hết các DNBH đã tập trung xây dựng cơ sở cơng nghệ thơng tin nâng cao

chất lượng quản lý nghiệp vụ kinh doanh và phục vụ khách hàng. Nhiều DNBH đã tập trung phát triển khâu chăm sĩc khách hàng, xây dựng trung tâm giải quyết bồi thường, trung tâm cứu nạn, cứu hộ, trung tâm tư vấn khách hàng… Nhiều DNBH đưa ra chỉ

liêu phải cĩ lãi từ nghiệp vụ bảo hiểm hoặc từng bước giảm tỷ lệ bồi thường hằng năm

xuớng bằng ti lệ bồi thường chung của tồn thị trường. Tính cạnh tranh vẫn cịn gay gắt

nhưng mức độ cạnh tranh phi kỹ thuật (mở rộng điều kiện điều khoản, giảm phí bảo hiểm khơng tương xứng với trách nhiệm bảo hiểm) đỡ quyết liệt hơn.

Các DNBH bằng nội lực của mình đã vư ợt qua khĩ khăn thách thức của khủng hoảng kinh tế tồn cầu, nắm nhanh cơ hội khi nền kinh tế phát triển để đẩy mạnh khai thác phát triển thị trường bảo hiểm. Năm 2009 doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt 13,661 tỉ đồng tương đương 25%. Dẫn đầu 10 doanh nghiệp cĩ doanh thu cao là Bảo Việt 3,676 tỉ đồng (tăng 11%), PVI 2,770 tỉ đồng (tăng 37.1%), Bảo Minh 1,824 tỉ đồng (giảm 3.19%), PJICO 1,297 tỉ đồng tăng (22%), PTI 459 ti đồng (tăng 4%), BLC

367 tỉ đồng (tăng 38.8%), MIC 342 tỉ đồng (tăng 138.34%), AAA 337 tỉ đồng (tăng

66%), Bảo Long 325 tỉ đồng (tăng 27.9%), VNI 299 tỉđồng (tăng 314%). Tổng sớ tiền bồi thường tồn thị trường 5,267 tỉ đồng, tỉ lệ đã bồi thường ( chưa tính dự phịng phí

chưa được hưởng, dự phịng dao động lớn, dự phịng bồi thường) 37,5%. Doanh nghiệp cĩ tỉ lệ bồi thường cao là Chartis 62.58%, Bảo Minh 59.98%, QBE 50.45%, Liberty 47%, SVI 45%. Bảo hiểm xe cơ giới đạt doanh thu 4,375 tỉ đồng ( tăng 37.5%), bồi thường 2,087 tỉ đồng. Bảo hiểm tai nạn và chăm sĩc y tếđạt 1,960 tỉ đồng (tăng 22%),

bồi thường 917 tỷđồng. Bảo hiểm tàu thủy và trách nhiệm dân sự chủtàu đạt 1,545 tỉ đồng (tăng 21%). Bồi thường 437 tỷ đồng. Bảo hiểm tài sản và thiệt hại đạt 2,861 tỉ đồng (giảm 6%), bồi thường 645 tỉ đồng. Bảo hiểm cháy nổ và mọi rủi ro đạt 1,164 tỉ

Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định ( tăng 15%), bồi thường 545 tỉ. Bảo hiểm hàng hố vận chuyển đạt 952 tỉ ( giảm 2.1%),

bồi thường 495 tỉ.

Vềnăng lực tài chính và đầu tư của các DNBH phi nhân thọ tiếp tục đĩng gĩp tích cực trong sự nghiệp phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam. Vớn chủ sở hữu của các DNBH phi nhân thọ đã lên đ ến 11,635 tỉ đồng…Đầu tư vào nền kinh tế đạt 19,313 tỉ đồng. Trong đĩ Bảo Việt 2,534 tỉ đồng, PVI 4,700 tỉ đồng, Bảo Minh 2,103 tỉ đồng.

• Thị trường bảo hiểm nhân thọ :

Tình hình chung

Đầu năm 2009, ngân hàng thương mại hạ thấp lãi suất tiết kiệm cịn 5%/ năm,

thịtrường bất động sản đĩng băng, thịtrường chứng khốn tiếp tục mất điểm, trong khi

đĩ, các doanh nghiệp bảo hiểm vẫn thực hiện cam kết trả bảo tức cho khách hàng từ 5- 8% trong suớt thời gian hiệu lực hợp đồng. Điều này làm cho người dân thấy được ý nghĩa tác dụng của bảo hiểm nhân thọ trong thời kì khủng hoảng. Một sớlượng khơng nhỏ muớn kiếm thêm thu nhập từ nghềđại lý khi cơng việc hiện tại của họ cĩ thu nhập khơng ổn định. Đây là lực lượng lao dộng đã đ ứng tuổi, cĩ nhiều kinh nghiệm trong giao tiếp, thuyết phục nên chuyển sang nghềđại lý sẽđạt hiệu quả cao.

Các doanh nghiệp bảo hiểm đã đưa ra thị trường nhiều sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của các tầng lớp dân cư : bảo hiểm nhân thọ truyền thớng, bảo hiểm liên kết chung, bảo hiểm vĩ mơ, bảo hiểm với sớ tiền bảo hiểm lớn, bảo hiểm với sớ tiền bảo hiểm thấp…Đặc biệt, sản phẩm Universal life đã thu hút được nhiều khách hàng trung

lưu tham gia bảo hiểm.

Những nhân tớtrên đã thúc đẩy bảo hiểm nhân thọvượt qua khĩ khăn suy thối

kinh tế tồn cầu và tiếp tục phát triển. Kết quả năm 2009, bảo hiểm nhân thọ đạt doanh thu phí bảo hiểm 11,849 tỉ đồng, tăng 15% với 4,042,898 hợp đồng bảo hiểm sản phẩm chính.

Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

Tổng sớ hợp đồng bảo hiểm khai thác mới trong năm đạt 672,347 hợp đồng,

tăng 15% so với năm 2008. Tổng sớ hợp đồng bảo hiểm hết hiệu lực trong năm là

546,510 hợp đồng, giảm 6% so với năm 2008

Tổng sớ hợp đồng hiệu lực đến cuới kì đ ạt 4,042,898 hợp đồng, tăng 3%. Các

doanh nghiệp bảo hiểm cĩ nhiều hợp đồng bảo hiểm tính theo sản phẩm chính bao gồm Prudential 1,674,326 hợp đồng, Bảo Việt 1,512,536 hợp đồng và Manulife 283,761 hợp đồng.

Doanh thu phí bo him

Tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường nhân thọ năm 2009 đạt 11,849 tỉ đồng, tăng 14%. Dẫn đầu là Prudential 4,730 tỉ đồng, Bảo Việt 3,687 tỉ đồng, Manulife 1,257 tỉđồng.

Doanh thu phí bảo hiểm năm đầu đạt 2,848 tỉ đồng, tăng 38.4%, trong đĩ dẫn đầu về phí bảo hiểm là Prudential 911 tỉ đồng, Bảo Việt 743 tỉ đồng, Manulife 287 tỉ đồng và ACE life 283 tỉ đồng

Doanh thu phí bảo hiểm tái tục 9,001 tỉ đồng, tăng 7.6% so với cùng kì năm

ngối.

Với kết quả về doanh thu khả quan trước những khĩ khăn về kinh tế, cĩ thể nĩi nghành bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đã khẳng định sự phát triển bền vững.

Tr tin bo him

Năm 2009, tổng sớ trả tiền bảo hiểm đạt 2,983 tỉ đồng. Bảo Việt là doanh

nghiệp cĩ sớ chi trả lớn nhất đạt 1,565 tỉ đồng, Prudential 603 tỉ đồng, Manulife 293 tỉ đồng.

Chi trả giá trị hồn lại 1,402 tỉ đồng, giảm 30% so với năm 2008 chứng tỏ, các

DNBH đã và đang làm r ất tớt khâu chăm sĩc khách hàng. Các hợp đồng cĩ thời hạn bảo hiểm ngắn ( 5 năm ) đang dần bị thay thế bởi các hợp đồng bảo hiểm cĩ thời hạn

dài hơn( 10,15 năm và dài hơn) đang là xu thế chung của thị trường bảo hiểm nhân thọ

Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

Số lượng đại lý

Sớ lượng đại lý bảo hiểm ( cá nhân kinh doanh) tính đến cuới kì là 214,604

người tăng 139%, trong đĩ Prudential là 90,683 người, Bảo Việt 36,149 người và AIG

23,639 người.

Sớlượng đại lý mới tuyển dụng trong năm là 98,817 người, trong đĩ Prudential 58,568 người, Bảo Việt 9,023 người và Manulife 7,466 người.

Năng lực tài chính và đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ

Vớn chủ sở hữu của các DNBH đạt 11,635 tỉđồng, trong đĩ Bảo Việt là 1,528 tỉ đồng, Prudential 2,968 tỉ đồng.

Trong năm 2009, nghành bảo hiểm nhân thọ tiếp tục đĩng gĩp tích cực trong sự

phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam. Tổng sớ tiền đầu tư của bảo hiểm nhân thọ

là 42,084 tỉ đồng, tăng 21% so với năm 2008, trong đĩ đáng kể nhất là Prudential với 17,945 tỉ đồng, Bảo Việt Nhân thọ đạt 15,850 tỉ đồng, Manulife 3,989 tỉ đồng. Đĩng

gĩp ngân sách từ hoạt đồng kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và đầu tư trong năm 2009

của cá DNBH Nhân thọ đạt 1,039 tỉ đồng

• Dự báo thị trường bảo hiểm năm 2010

Thị trường bảo hiểm năm 2010 tiếp tục gặp khĩ khăn thách thức khi nền kinh tế quớc dân cịn cĩ nhiều đấu hiệu bất ổn. Thị trường chứng khốn, tín dụng, bất động sản, ngoại hới, vàng bạc của Việt Nam cĩ thể cĩ những biến động. Quyết tâm của Đảng và Chính phù duy trì tớc độtăng trưởng GDP 6,5%, nền kinh tế xã hội tiếp tục phát triển với những dấu hiệu đáng mừng ngay từ đầu năm. Năm 2010 cĩ nhiều ngày lễ lớn kỷ

niệm 35 năm giải phĩng miền Nam thơng nhất đất nước, 65 năm thành lập nước, 1,000

năm Thăng Long Hà Nội tạo nên niềm tự tin, phấn khởi cho tồn dân tộc vượt qua thách thức, hồn thành thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006 -2010 và chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo. Ngành bảo hiểm cũng thực hiện năm nước rút hồn thành chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2003 -2010 và sửa

Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định đổi bổ sung Luật kinh doanh bảo hiểm. Tồn ngành quyết tâm thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng bảo hiểm phi nhân thọđạt 27% (17,290 tỉ đồng) nhân thọ 17% (13,380 tỉ đồng)

đầu tư nền kinh tế 80,000 tỉ đồng.

2.2. Thc trng hoạt động đầu tư của các cơng ty bo him Vit Nam 2004-2009:

2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư của các cơng ty bảo hiểm Việt Nam:

Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 22/12/2000 và Nghị định sớ 46/2007/NĐ-CP

cùng Thơng tư hướng dẫn 156/2007/TT-BTC và gần đây nhất là thơng tư 86/2009/TT- BTC ngày 28/4/2009 (thơng tư sửa đổi bổ sung một sớ điều của thơng tư 155/BTC và

Thơng tư 156/BTC) đã đưa ra các quy định về nguồn vớn đầu tư, danh mục tài sản đầu

tư, giới hạn lãnh thổ và nguyên tắc đầu tư của các cơng ty bảo hiểm cụ thểnhư sau:

 Về nguyên tắc đầu tư: Việc đầu tư của cơng ty bảo hiểm phải đảm bảo an tồn,

hiệu quảvà đáp ứng được yêu cầu chi trảthường xuyên cho các cam kết theo hợp đồng bảo hiểm.

 V nguồn vốn đ ầu tư: Nguồn vớn đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm bao gồm:

+ Nguồn vớn chủ sở hữu.

+ Nguồn vớn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm. + Các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

 Về danh mục đầu tư, giới hạn lãnh thở đầu tư:

Đầu tư từ ngun vn ch s hu:

+ Việc đầu tư từ nguồn vớn chủ sở hữu phải bảo đảm an tồn, hiệu quả và tính thanh khoản.

Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

+ Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm được phép đầu tư ra

nước ngồi theo quy định của pháp luật đới với phần vớn chủ sở hữu vượt quá mức vớn

pháp định hoặc biên khảnăng thanh tốn tới thiểu, tùy theo sớ nào lớn hơn.

+ Phần vớn chủ sở hữu của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm tương ứng với mức vớn pháp định của doanh nghiệp chỉ được đầu tư tại Việt Nam và khơng được sử dụng để đầu tư dưới hình thức là các khoản cho vay, đầu tư trở

lại cho các cổ đơng hoặc người cĩ liên quan trừ trường hợp là các khoản tiền gửi ngân

hàng.

Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm:

Nguờn vn nhàn ri t d phịng nghip v bo him của doanh nghiệp bảo hiểm là tổng dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm trừ các khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm dùng để bồi thường bảo hiểm thường xuyên trong kỳ đới với bảo hiểm phi nhân thọ, trả tiền bảo hiểm thường xuyên trong kỳđới với bảo hiểm nhân thọ.

Khoản tiền dùng để bồi thường bảo hiểm thường xuyên trong kỳ đới với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ khơng thấp hơn 25% tổng dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm và đ ới với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ khơng thấp hơn

5% tổng dự phịng nghiệp vụ và được gửi tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam.

Đầu tư vớn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm được thực hiện trực tiếp bởi doanh nghiệp bảo hiểm hoặc thơng qua uỷ thác đầu

và chđược đầu tư tại Vit Nam trong các lĩnh vực sau:

Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ:

a) Mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp cĩ bảo lãnh, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng khơng hạn chế;

Luận văn tớt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

b) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp khơng cĩ bảo lãnh, gĩp vớn vào các doanh nghiệp khác tới đa 35% vớn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm;

c) Kinh doanh bất động sản, cho vay tới đa 20% vớn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm.

Đối vi doanh nghip kinh doanh bo him nhân th:

a) Mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp cĩ bảo lãnh, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng khơng hn chế;

b) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp khơng cĩ bảo lãnh, gĩp vớn vào các doanh nghiệp khác tới đa 50% vớn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm;

c) Kinh doanh bất động sản, cho vay tới đa 40% vớn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm.

Nhìn chung, các quy đ ịnh trên được đưa ra bởi cơ quan quản lý nhằm đảm bảo

cho các cơng ty bảo hiểm sử dụng một cách tới ưu nhất nguồn vớn tạm thời nhàn rỗi

của mình, đồng thời vẫn đảm bảo được khả năng chi trả cho các khách hàng khi phát sinh các yêu cầu trả tiền hoặc bồi thường bảo hiểm.

Trên cơ sởkhung pháp lý quy định cho hoạt động đầu tư, các cơng ty bảo hiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính tại các công ty bảo hiểm việt nam (Trang 44 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)