Hồ Chí Minh từ 2000 đến 2006

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính tại bưu diện trung tâm sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 41)

TỪ 2000 ĐẾN 2006

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tỷ lệ (%) 52,6% 51,9% 51,6% 49,3% 49,7% 50,6% 51,1%

(Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2006)

Phụ lục 10 cho thấy số dự án và vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào TP

Hồ Chí Minh tăng đều mỗi năm. Đến 12/2005, tồn thành phố cĩ 30.477 doanh nghiệp hoạt động, riêng quận 1,3 và 4 cĩ 5.858 doanh nghiệp ngồi quốc doanh hoạt động. Đến 12/2006 tồn thành phố cĩ 287.229 cơ sở thương mại, khách sạn nhà hàng, du lịch và dịch vụ riêng quận 1,3 và 4 cĩ 32.253 cơ sở. Năm 2006, thành phố đĩn 2.975.000 khách du lịch trong và ngồi nước. Vào năm học 2006 – 2007, tồn thành phố cĩ 813 trường phổ thơng, 90 trường đại học, cao đẳng và THCN, trong đĩ quận 1,3 và 4 cĩ tổng cộng 122 trường. Tồn thành cĩ 115 cơ sở y tế lớn và vừa, 17 rạp chiếu bĩng và video, 8 rạp hát, 25 thư viện vào thời điểm 12/2006. Tổng thu ngân sách nhà nước là 69.395 tỷ đồng, tổng mức bán lẻ hàng hố là 131.902 tỷ đồng (12/2006).

Vậy TP Hồ Chí Minh là một thị trường dịch vụ bưu chính lớn, đầy tiềm năng, là “mặt trận” chính của VNPT, VIETTEL và SPT. Theo lội trình hội nhập, các tập đồn chuyển phát nhanh quốc tế như DHL, FedEx, UPS, TNT, … tập trung chủ yếu vào các khu cơng nghiệp và thành phố này, làm mức độ cạnh tranh thêm khốc liệt.

- Yếu tố đối thủ cạnh tranh hiện tại thì tình hình các đối thủ như sau:

SPT hiện nay mới cung cấp một số dịch vụ bưu chính chủ yếu như chuyển phát nhanh (SGP), thư từ, bưu phẩm, bưu kiện, … nĩi chung dịch vụ bưu chính cịn đơn điệu. Họ tập trung phát triển ở những tuyến cĩ lưu lượng bưu gửi lớn, dễ

khai thác, vận chuyển và phát. Dịch vụ chuyển phát nhanh chiếm khoảng 80% - 85% doanh thu bưu chính. Bước đầu họ đã cĩ những khách hàng lớn do mức cước thấp, nhất là hàng nặng tuyến TP Hồ Chí Minh – Hà Nội. Ưu điểm nổi bật nhất là hẹn giờ phát cho người nhận theo chỉ định của người gửi, thực hiện các yêu cầu hỗ trợ khác tùy theo nhu cầu khách hàng, một số mức cước dịch vụ phát chuyển nhanh trực tuyến của họ thấp hơn EMS của VNPT. Cơng tác quảng cáo tiếp thị cịn yếu. SPT áp dụng chiến lược giá thấp tạo lợi thế cạnh tranh dù khả năng tài chính thấp mà lại ít chú trọng vào nâng cao chất lượng dịch vụ và chăm sĩc khách hàng. Hiện nay dù sản lượng SPT chưa lớn song họ đang nỗ lực cạnh tranh theo cách vừa mở rộng phạm vi hoạt động vừa mở các dự án kêu gọi hợp tác, đầu tư liên doanh. Doanh thu tăng trung bình từ 30% - 35%/ năm.

VIETTEL bắt đầu tham gia vào thị trường năm 1995, cung cấp các dịch vụ bưu chính như PHBC, chuyển phát nhanh (VTP), thư từ, bưu phẩm, bưu kiện ở trung tâm giao dịch tại 5 khu vực Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng, Cần Thơ, mạng lưới rộng trên 32 tỉnh thành. Họ cũng đã mở dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế và dịch vụ chuyển tiền trong nước. Dịch vụ chuyển phát nhanh chiếm khoảng 75% - 80% doanh thu bưu chính. Ưu điểm nổi bật nhất của họ là phục vụ khách hàng từ khâu nhận gửi đến khâu phát hành một cách nhanh chĩng, đặc biệt nhận từ tay của khách hàng bất cứ lúc nào chỉ sau 5 – 30 phút gọi điện là được phục vụ do họ bố trí người túc trực tại các cao ốc. VIETTEL đang nỗ lực mở rộng phạm vi hoạt động, cĩ nhiều chính sách ưu đãi khách hàng, tiếp thị tốt, họ đã tạo được hình ảnh tốt trong lịng dân chúng. Viettel xây dựng thương hiệu rất thành cơng, các chương trình khuyến mãi tung ra liên tục, thành lập quỹ từ thiện “Viettel – tấm lịng Việt”, … Cơng cụ cạnh tranh chính của họ là giá cước thấp và khuyến mãi, họ định hướng chiến lược đúng và tốc độ phát triển nhanh chĩng. Đối thủ này đáng ngại vì là một doanh nghiệp nhà nước (tài lực), cĩ mạng lưới rộng (Quân đội), cĩ nhiều đơn vị hữu quan trong mối quan hệ ln cĩ sự tương trợ. Tổng doanh thu hằng năm tăng trung bình 35% – 45%/

Thị phần chuyển phát nhanh trong nước theo nhận xét của VNPT thì năm 2006, EMS (của VNPT) chiếm 73% thị phần, SGP (của SPT) chiếm 9% thị phần cịn VTP (của VIETTEL) chiếm 18% thị phần.

Thị trường dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế thì EMS của BĐTTSG phải cạnh tranh với những tập đồn chuyển phát nhanh đa quốc gia như DHL, FedEx, UPS, AIRBORNE, TNT, … và các cơng ty “nhỏ” như Aramex, City Link, ABC, OCS, JNE, China Express, Vina USA, Vina Cargo, …Hiện nay họ khơng được phép kinh doanh độc lập, VNPT vừa cạnh tranh vừa làm đại lý cho họ với mức đại lý phí từ 10% – 15% trên doanh thu tùy theo cơng ty. Họ chỉ tập trung cạnh tranh cung cấp, khai thác dịch vụ này ở 4 thành phố lớn và các tỉnh lân cận, nơi cĩ lượng bưu gửi lớn nhất nước. Theo những thoả thuận khi gia nhập WTO thì họ sẽ chính thức vào hoạt động độc lập tại Việt Nam, lúc đĩ tình hình sẽ khĩ khăn hơn nhiều. Họ cĩ thương hiệu, tiềm lực tài chính rất mạnh, cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến, nhân viên chuyên nghiệp tài giỏi và nhiều kinh nghiệm, cĩ uy tín, tiếp thị giỏi, họ hoạt động phạm vi tồn cầu, cĩ mạng định vị bưu gửi tồn cầu, nhiều kinh nghiệm quản lý, khai thác, cĩ thể nhanh chĩng thay đổi cơng nghệ tiên tiến, năng lực cạnh tranh rất mạnh, …Tĩm lại chất lượng phục vụ cao hơn EMS của VNPT dù giá cước của EMS thấp hơn, chỉ bằng khoảng 1/3 cước của họ, EMS phục vụ chủ yếu cho người Việt Nam. Họ cĩ chính sách chăm sĩc và thu hút khách tốt, linh hoạt, hấp dẫn, cĩ chính sách ưu đãi khách hàng lớn, khách hàng thường xuyên như khách hàng gửi mà cước phí từ $50 trở lên thì được giảm giá từ 10% - 30% tùy theo mức cước gửi, ngồi ra cịn trích h hồng 4% – 5% cho người gửi ngay tại quầy giao dịch, ngay như nhân viên của họ mà tìm được khách hàng mới thì cĩ chế độ đãi ngộ như được hưởng 5% doanh thu từ khách hàng mới. Nhược điểm của họ là giá cước cịn rất cao, khơng nắm rõ thĩi quen và hành vi tiêu dùng của người Việt.

Bảng 2.15: THỊ PHẦN DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT NHANH QUỐC TẾ 2002 - 2006

Cơng ty EMS (VNPT) DHL FedEx UPS AIRBORNE Khác

2002 14,5% 40,8% 28,3% 7,1% 5,3% 4%

(Nguồn: VNPT)

Tĩm lại các hãng này chiếm tới 90% thị phần dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế, là mảng “béo bở” của dịch vụ bưu chính, thị phần EMS cĩ xu hướng giảm trong khi EMS lại chiếm một tỷ trọng lớn khoảng gần 22% trong kết cấu doanh thu bưu chính của VNPT cịn đối với BĐTTSG thì EMS chiếm khoảng 17% (năm 2005); 12,78 % (năm 2006) tổng doanh thu bưu chính, cho nên yếu tố đối thủ cạnh tranh hiện tại gây áp lực rất lớn buộc BĐTTSG phải nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính mong giữ vững thị trường, cạnh tranh giành thắng lợi với các đối thủ mạnh mẽ này.

Dịch vụ tài chính dưới dạng thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, chuyển tiền nhanh, tiết kiệm bưu điện. VNPT cĩ ưu thế mạng lưới rộng khắp, tiện lợi, quen thuộc và gần gũi nhân dân (đến cuối năm 2006, VNPT cĩ 17.200 điểm phục vụ bưu chính trong đĩ cĩ 7.500 điểm bưu điện văn hố xã). Đối thủ cạnh tranh là các ngân hàng thương mại, chủ yếu là cạnh tranh chuyển tiền nhanh. Bưu điện vươn đến tận thơn, xã, bản cịn ngân hàng thì khơng nhưng cước phí ngân hàng rẻ hơn, khơng chuyên nghiệp bằng ngân hàng và phong cách phục vụ khơng bằng ngân hàng, thủ tục rườm rà hơn nên khách hàng lớn hay chọn ngân hàng. Năm 2001, VNPT chiếm 30% thị phần dịch vụ tài chính cịn các ngân hàng chiếm 70%, năm 2006 là 27% và 73% thị phần dịch vụ tài chính. Qui định khống chế mức tiền gửi tại bưu cục huyện, thơn, xã là 5 triệu với lý do an tồn gây bất tiện, thiệt thịi cho khách, hơn nữa một dịch vụ cĩ nhiều phương thức mà mỗi phương thức lại cĩ những qui định riêng, khách thấy rối, phiền phức!

Mảng dịch vụ bưu chính truyền thống như chuyển phát thư từ, gĩi nhỏ, ấn phẩm, bưu phẩm thường, bưu kiện thường, … thì VNPT vẫn “gánh vác” dịch vụ bưu chính cơng ích, phục vụ nhân dân với giá thấp do Nhà nước qui định, nhìn chung mảng dịch vụ bưu chính này chủ yếu là phục vụ (ví dụ theo tính tốn đầy đủ của VNPT thì giá thành trung bình 1 bức thư 20 gam là 1.200 đồng trong khi hiện nay chỉ thu cước phí 800 đồng, bị lỗ nặng! Cho nên khơng cĩ doanh nghiệp bưu chính nào muốn giành thị trường này cả. Hiện nay, một số doanh nghiệp hàng khơng, hàng hải, đường sắt, vận tải bộ … cũng sẳn sàng tư thế nhập cuộc để cùng VNPT chia sẻ thị phần này.

Dịch vụ PHBC cũng bị cạnh tranh ác liệt. VNPT cạnh tranh với hàng trăm tổ chức các cơ quan báo chí, cơng ty tư nhân và cá nhân cùng tham gia cung cấp dịch vụ này. Các tồ soạn báo chí hầu hết tự tổ chức mạng lưới phát hành. Đối thủ cạnh tranh khơng bị ràng buộc thực hiện nhiệm vụ chính trị và phục vụ cơng ích. Các tổ chức tư nhân, các tồ soạn, các tổ chức, cá nhân này lại chủ động chi huê hồng cho các đại lý, độc giả cao hơn bưu điện nên thị phần PHBC của VNPT thu hẹp lại nhiều.

Dịch vụ điện hoa bị cạnh tranh rất gay gắt. Bưu điện hiện nay chủ yếu là nhận đặt hàng từ các cá nhân riêng lẽ, lâu lâu cĩ dịp 14/2 hay 8/3, đám cưới, đám tang, … rất thụ động, đơn điệu, trong khi các shop hoa tươi hay bán hoa trên mạng thì nhắm vào cung cấp hoa hằng ngày cho các cơng ty, các trường học, các hội nghị cho nên rất phát đạt.

Tĩm lại tất cả các dịch vụ bưu chính của BĐTTSG đều cĩ đối thủ cạnh tranh rất mạnh, đĩ là nguyên nhân, là động lực buộc BĐTTSG phải nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính để tiếp tục tồn tại và phát triển.

- Yếu tố đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn thì với chính sách mở cửa của Nhà

nước, chủ trương xố bỏ độc quyền trong ngành bưu chính, đặc biệt là hiệp định thương mại Việt – Mỹ được thơng qua, nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của WTO đã mở ra cơ hội rất lớn cho các đối thủ cạnh tranh muốn gia nhập vào ngành. Vì thế, đối thủ tiềm ẩn hiện nay rất lớn ngay cả trong lẫn ngồi nước. BĐTTSG buộc phải cĩ kế hoạch chủ động nâng cao chất lượng DVBC để đối phĩ với họ.

- Yếu tố khách hàng thì qua các cơng trình nghiên cứu, khảo sát cho thấy

khách hàng bưu chính ở Việt Nam hiện nay cĩ đặc điểm sau: Trình độ nhận thức, khả năng thanh tốn, sự hiểu biết về dịch vụ bưu chính, cơ hội chọn lựa nhiều, nhu cầu sử dụng dịch vụ … tăng nhanh về số lượng lẫn chất lượng, hiện nay chủ yếu là khách hàng cơng ty và cơ quan chính quyền. Hiện nay khách hàng Việt Nam khá kỹ tính, họ nhạy cảm với giá cước vì thu nhập tương đối thấp, biết ít về các dịch vụ bưu chính. Vào những dịp như tết, noel, valentine, ngày 8/3, … nhu cầu dịch vụ bưu chính tăng nhiều. Quyết định mua hàng thường bị ảnh hưởng bởi những người trong gia đình. Các chương trình khuyến mãi hấp dẫn cĩ tác động

lớn đối với họ. Tồn tại một bộ phận khách sẳn sàng trả cước cao để dùng dịch vụ chất lượng thật cao. Theo VNPT, khách tập trung chủ yếu tại 4 thành phố lớn là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng với 20% dân số chiếm 40% sản lượng dịch vụ thư từ, 60 tỉnh thành cịn lại với 80% dân số chiếm 60% sản lượng dịch vụ. Ngày nay nhu cầu của khách rất đa dạng, nhiều loại hình dịch vụ mới đang cĩ nhu cầu mà chưa được khai thác như các giao dịch mua bán tại nhà, các dịch vụ cho giao dịch tài chính, giáo dục hay chăm sĩc sức khỏe, hoạt động gửi thư quảng cáo tận nhà… Ngày nay khách hàng là doanh nghiệp, cơng ty, cơ quan, … ngày càng nhiều và họ cĩ yêu cầu sử dụng dịch vụ bưu chính chất lượng cao, an tồn, nhanh chĩng và chính xác dù cước cao cũng chấp nhận. Khách hàng hiện nay thích tiếp cận nhanh và dễ dàng hơn, khơng thích những giao dịch phức tạp khĩ hiểu, thanh tốn dễ dàng và h hồng cao, thích gửi nhanh nhận cũng nhanh, địi hỏi phục vụ tận tình chu đáo, nhận gửi tận nhà và phát cũng tận nhà, bao bì tốt và cĩ sẳn.

Khách hàng bưu chính ngày nay “khĩ tính” hơn trước rất nhiều, BĐTTSG phải cố gắng nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính để đáp ứng mọi nhu cầu của khách.

- Yếu tố nhà cung cấp thì hiện nay BĐTTSG là đơn vị hạch tốn phụ

thuộc trực thuộc Bưu điện TPHCM, nên nhu cầu về nguồn vốn, tài sản, nhân lực do cấp trên “rĩt” xuống. Về lao động, BĐTTSG đang cĩ đội ngũ lao động ổn định, lành nghề, nhiều kinh nghiệm, được huấn luyện cĩ bài bản, trẻ, nhiệt tình, chịu khĩ, tiếp thu nhanh, kỷ luật tốt, chịu gắn bĩ lâu dài với đơn vị, nhân viên thường xuyên học và thi nghiệp vụ một cách cĩ hệ thống… Về trang thiết bị, hầu hết là mua các loại trang thiết bị, vật tư, ấn phẩm phục vụ cho SX - KD tại Cơng ty Vật tư bưu điện, Nhà máy Thiết bị bưu điện, … đều là những đơn vị trực thuộc VNPT nên áp lực về giá, về sự ổn định là thấp (vì do ngành qui định). Cịn đối với các nhà cung cấp ngồi ngành thì mua qua hình thức đấu thầu. Nhìn chung các nhà cung cấp của BĐTTSG ổn định, ít gây áp lực, ảnh hưởng khơng nhiều đến hoạt động của đơn vị. Đây là một yếu tố thuận lợi.

- Yếu tố cơng ngheä thì hiện nay, sự thay thế của truyền thơng tin bằng điện tử đã chứng tỏ rằng cơng nghệ đang là một mối đe doạ lớn đến kênh vận chuyển thơng tin truyền thống. Tuy nhiên, sự thay thế của sản phẩm điện tử thường là sự thay thế khơng hồn chỉnh cho nên chúng sẽ khơng thể thay thế hồn tồn những bức thư viết tay được vì thư từ giữ được tính “ngun bản”, tính “pháp lý”, tính “lưu trữ” của thơng tin mà các dịch vụ viễn thơng khơng bảo đảm được. Sự hội tụ và phát triển của ngành điện tử, viễn thơng và tin học quá nhanh, cung cấp dịch vụ rộng rãi, cước phí thấp, lại nhanh chĩng, chính xác, tiện lợi, bất chấp ngày đêm. Sản lượng bưu gửi vẫn tiếp tục tăng trong khi sự thay thế dần dần của các phương tiện truyền thơng điện tử ngày càng phát triển mạnh mẽ (như điện thoại, fax, email). Tính khắc nghiệt của sự đe doạ này dựa trên tỷ lệ của bưu gửi sẽ bị mất đi bởi các dịch vụ điện tử. Trong khi đĩ, doanh thu của các dịch vụ bưu chính truyền thống của Bưu chính Việt Nam từ trước tới nay vẫn chiếm tỷ trọng cao! Theo một nghiên cứu của UPU thì vào năm 2006, tổng lượng thơng tin bưu chính chỉ cịn chiếm 10% thị phần của thơng tin thế giới, email chiếm 15% trong khi vào năm 1995 tổng lượng thơng tin bưu chính chiếm 20% thị phần của thơng tin thế giới cịn email chiếm 5%. Thơng tin điện tử dần thay thế thơng tin bưu chính, PHBC ngồi tivi, radio nay đã cĩ báo điện tử (Internet).

Thế nhưng, cơng nghệ sẽ khơng đơn thuần là mối đe dọa khi nắm bắt được nĩ và biến nĩ thành cơ hội để BĐTTSG nâng cao chất lượng dịch vụ. Cơng nghệ giúp giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lượng phục vụ, giá cước hạ, … nhất là sáng tạo ra các dịch vụ bưu chính mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính tại bưu diện trung tâm sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)